« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về hình tượng nhân vật lữ khách trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về hình tương nhân vật lữ khách trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát Ngữ văn 11.
- Giới thiệu tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát"..
- Tâm trạng người lữ khách trong 4 câu thơ đầu:.
- Bốn câu thơ miêu tả những bước chân vô định của người lữ khách không xác định được đích đến..
- Tâm trạng người lữ khách buồn bã, phiền muộn.
- Ông chán ngán khi nhận ra sự mờ mịt của con đường công danh..
- Tâm trạng của người lữ khách trong 6 câu thơ tiếp theo:.
- Trách mình cứ theo đuổi con đường công danh dù biết đó là con đường nhọc nhằn, gian khổ..
- Tâm trạng chua xót khi nhận ra con đường công danh đã bị biến tướng và con đường ấy đã gắn liền với thứ lợi danh tầm thường, người ta có thể đua chen, giẫm đạp lên nhau để đạt được mục đích..
- Tâm trạng của lữ khách trong 6 câu thơ cuối:.
- Sự băn khoăn, trăn trở, bế tắc của lữ khách khi đối diện với sự nghiệp công danh..
- Dường như ông đã rơi vào con đường cùng khi phải lựa chọn theo đuổi tiếp con đường danh lợi hay từ bỏ nó để có một cuộc đời trong sạch, một nhân cách cao đẹp..
- Cảm nghĩ về nhân vật người lữ khách trong bài thơ..
- Tuy nhiên, sống trong thời kì chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng, Cao Bá Quát sớm phải mang nỗi bi phẫn của người trí thức ôm ấp nhiều lí tưởng lớn cao đẹp nhưng cuối cùng thất vọng và bế tắc trên con đường mình đã lựa chọn..
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát là khúc ca của nỗi niềm bi phẫn ấy..
- Để thể hiện tâm trạng của mình, tác giả đã xây dựng trong tác phẩm hai hình ảnh giàu ý nghĩa: hình ảnh bãi cát và hình ảnh người đi trên bãi cát.
- Hình ảnh bãi cát trong bài trước hết là hình ảnh có thực, nó gắn liền với hành trình vào kinh ứng thí của nhà thơ.
- Những bãi cát dài mênh mông, bãi cát này nối tiếp bãi cát khác - "Bãi cát dài, lại bãi cát dài".
- Con đường ấy kéo dài tưởng như vô tận với biết bao chông gai hiểm trở đang chờ đợi người lữ khách.
- phía nam núi Nam, sóng dạt dào là hình ảnh tượng trưng cho con đường đời không lối thoát đang mở ra trước mắt nhà thơ..
- Gắn liền với hình ảnh bãi cát là hình ảnh người đi trên bãi cát.
- Bãi cát dài mênh mông, vô tận, người lữ hành mải miết, cặm cụi đi trong mệt mỏi đau khổ..
- Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được Lữ khách trên đường nước mắt rơi.
- Thấm thía cái nhọc nhằn, gian truân, khổ ải của hành trình đi tìm công danh, đặc biệt ý thức về cái vô nghĩa, phù phiếm của danh lợi, người lữ hành bắt đầu suy ngẫm về con đường mình đã lựa chọn..
- Kết thúc bài thơ là một hình ảnh cũng là một câu hỏi chưa có lời giải đáp: Anh đứng làm chi trên bãi cát? Người lữ hành sau nhiều day dứt, trăn trở cuối cùng vẫn chưa thể có một bước đi dứt khoát nào, đành đứng chôn chân giữa sa mạc cuộc đời..
- Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát chính là hình ảnh của nhà thơ cũng như bao trí thức đương thời trong những năm tháng đen tối, mờ mịt của chế độ phong kiến.
- Dẫu có bế tắc, vô vọng song qua nỗi niềm bi phẫn ấy đã cho thấy dấu hiệu rõ nét của một sự thức tỉnh đáng quý của những kẻ sĩ đương thời trước con đường công danh truyền thống và trước hiện thực xã hội..
- Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát là những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa xuất phát từ hiện thực thiên nhiên, hiện thực xã hội và hiện thực tâm trạng của Cao Bá Quát.
- Trong bối cảnh tư tưởng phong kiến bao trùm bóng đen hắc ám của nó xuống tư tưởng con người, bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát thể hiện một sự vận động lớn lao trong tư tưởng nghệ thuật của thời đại..
- Trong thi ca, “lữ khách” là một hình được đắt giá luôn được các nhà thơ biểu đạt một cách hết sức trau chuốc.
- Theo từ điển, “lữ khách” có nghĩa là người đi xa với mục đích ngao du.
- Lữ khách đôi khi được đồng nhất với từ “hành nhân”,.
- Qua hình ảnh người lữ khách bước đi trên cát, Cao Bá Quát cay đắng thể hiện bước chân của mình trên đường đời nghiệt ngã..
- Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước..
- Hình ảnh bãi cát hiện ra trong câu thơ đầu dài đến vô tận.
- Bãi cát hay cũng chính là dòng sống của nhân gian, cứ hết kiếp đời này tiếp nói kiếp đời khác, nhìn về ngày mai cứ tiếp dài đến vô tận.
- Nhìn mặt trời dần xuống mà bãi cát vẫn còn quá dài, lữ khách bất lực, dòng lệ lã chã rơi:.
- Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi..
- Cao bá Quát là một người đầy dũng khí.
- Lữ khách than lên bế tắc: “tính sao đây?” rồi tuyệt vọng, điên cuồng hát vang khúc ca “đường cùng”:.
- Bãi cát, bãi cát dài ơi!.
- Anh đứng làm chi trên bãi cát?.
- Tron bài thơ, người lữ khách mang tầm vóc của người anh hùng tràn đầy khát vọng nhưng bất lực trên đường đời.
- Việc bước đi trên cát chỉ là một cái cớ để Cao Bá Quát tự vấn mình và nhận diện thực tại..
- Bốn dòng thơ đầu tiên đã thể hiện hình ảnh người lữ khách với tâm trạng buồn bã, phiền muộn:.
- (Bãi cát lại bãi cát dài Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được,.
- Lữ khách trên đường nước mắt rơi.).
- Cao Bá Quát đã nhiều lần vào thi Hội ở kinh đô Huế nên ông đã quen thuộc với những bãi cát chạy dọc nối tiếp nhau ở các tỉnh miền Trung như Quảng Bình, Quảng Trị.
- Ông đưa những hình ảnh đó vào bài thơ để ẩn dụ cho con đường công danh gian nan, chông gai, vất vả.
- được lặp lại gợi ra một không gian rợn ngợp chỉ có các bãi cát nối tiếp nhau.
- Mỗi bước đi trên cát thật nặng nề, "đi một bước".
- mà "như lùi một bước", tiến về phía trước nhưng dường như người lữ khách lại đang ở vị trí ban đầu.
- Ông chán ngán khi nhận ra sự mờ mịt của con đường công danh phía trước.
- Người lữ khách tự trách bản thân không "học".
- là những công việc cực nhọc, lữ khách tự oán trách bản thân cứ mãi theo đuổi con đường công danh dù biết trước đó là con đường nhọc nhằn đầy gian nan.
- Với các bậc nam nhi thuở xưa thì công danh là con đường duy nhất để họ lập thân, khẳng định tài năng của mình trước thiên hạ:.
- Chẳng vậy mà ông cất lên câu hỏi: "Người say vô số, tỉnh bao người"? Ông chua xót nhận ra con đường công danh bị biến tướng, mọi người lợi dụng nó để làm giàu cho bản thân.
- Con đường ấy đã gắn liền với thứ lợi danh tầm thường, người ta có thể đua chen, giẫm đạp lên nhau để đạt được mục đích.
- Có vô số con người bị danh lợi làm cho mờ mắt nhưng có mấy ai tỉnh táo nhận ra được bản chất của nó? Lữ khách không bị men rượu quyến rũ cũng không bị danh lợi mê hoặc, ông vô cùng tỉnh táo nhưng cũng băn khoăn vì không biết có nên tiếp tục theo đuổi con đường công danh mà mình chán ngán hay không..
- Dường như người lữ khách ấy đã rơi vào tuyệt vọng:.
- (Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!.
- Anh đứng làm chi trên bãi cát?).
- Cao Bá Quát đang tự vấn chính mình khi nhận ra con đường dẫn đến công danh không hề bằng phẳng, dễ dàng.
- Đó là con đường có nhiều hiểm nguy, ghê sợ..
- Không có một con đường nào mở ra hướng giải thoát cho ông bởi bủa vây xung quanh người lữ khách bé nhỏ là núi Bắc, núi Nam trùng điệp, sóng dào dạt.
- Tác giả đang loay hoay trong sự lựa chọn tiếp tục con đường công danh hay từ bỏ nó để có một cuộc đời, nhân cách trong sạch.
- Nội dung câu hỏi đó cũng là sự dự báo về quyết định của người lữ khách rằng ông sẽ rời bỏ con đường công danh để chọn cho mình một hướng đi khác, một lí tưởng khác.
- Khi con đường công danh không còn vẹn nguyên giá trị cao quý, làm quan không còn để giúp dân, giúp nước nữa mà làm quan để tư lợi cá nhân thì không có lí do nào phù hợp để một người bản lĩnh, tài năng, cương trực như Cao Bá Quát tiếp tục theo đuổi?.
- của Cao Bá Quát..
- “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” là một tác phẩm được sáng tác sau khi tác giả đi qua miền Trung, nhìn những bãi cát dài trắng chạy dài vô tận.
- Đó là bãi cát – hay cũng chính như cuộc đời, như đương công danh mà những người trí thức lúc bấy giờ vẫn đang theo đuổi, nhọc nhằn, mờ mịt..
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước”..
- “Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi”..
- “Bãi cát, bãi cát dài ơi!.
- Anh đứng làm chi trên bãi cát?”.
- “Anh đứng làm chi trên bãi cát?”.
- Việc bước đi trên cát chỉ là một cái cớ để Cao Bá Quát tự vấn mình và nhận diện thực tại.
- Bài thơ ngắn đi trên cát thể hiện khí phách lẫm liệt của Cao Bá Quát bước trên đường đời vạn khổ.
- Bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát có thể được tác giả làm trong khi đi thi Hội, là thời điểm ông rất muốn thi thố tài năng, thực hiện ý chí của mình.
- Nó biểu lộ sự chán ghét cũa một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống..
- Bãi cát lại bãi cát dài,.
- Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi..
- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!.
- Mới vào bài thơ ta thấy cụm từ “bãi cát” được lặp lại hai lần: “Bãi cát lại bãi cát dài".
- Bãi cát ớ đây là hình ảnh được tác giả tả thực gợi lên một không gian khó khăn, dài thăm thẳm.
- Trên bãi cát ấy là một con đường rộng lớn, mờ mịt, rất khó mà xác định phương hướng như đứng ớ bên này nhìn qua bên kia chân trời.
- Đó không chỉ là ruột con đường thực, mà là con đường hiểu theo nghĩa tượng trưng cho một con đường xa xôi, mờ mịt.
- Trên bãi cát ấy có hình ảnh một con người (tác giả), người đi trên bãi cát.
- Một con người nhỏ bé, lẻ loi, cô độc đi trên một bãi cát rộng, dài bao la, quanh quanh hình ảnh con người ấy.
- Ta thấy được nỗi chán nản, bất mãn của tác giả khi thấy mình hành hạ thân xác để theo đuổi con đường công danh..
- “Bãi cát lại bãi cát dài,.
- Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi.“.
- Người đi trên bài cát ở đây lòng ai oán vì con đường công danh của mình mãi chưa tới đích, không đành lòng làm một kẻ “ngủ quên” để có cớ mà rời bỏ đường di..
- Phải chăng, con đường mà ông dấn thân vào, lí tưởng mà ông đeo đuổi, chỉ là điều vô ích, chẳng ai thèm để ý, quan tâm.
- Thôi thì đành đứng chôn chân trên bãi cát vậy..
- Người đi trên cát bỗng nhiên dừng lại..
- “Đường bằng thì mờ mịt - Đường ghê sợ thì nhiều!” vì thế, có lẽ đã đến bước đường cùng? Nỗi bế tắc và tuyệt vọng phù trùm lên cả người đi, cả bãi cát dài..
- Người đi chỉ còn có thể cất lên tiếng hát về con đường cùng của mình, về sự tuyệt vọng của mình..
- Tóm lại bài thơ “Bài ca ngắn đi trên cát".
- Nó biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.