« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng Ngữ văn 12.
- Tất cả những yếu tố đó giúp người đọc phần nào đến được với nhãn quan tác giả dùng để sáng tạo nên tác phẩm.
- Khi đọc Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, tôi chỉ biết tác giảlà nhà văn nổi tiếng của Văn học Việt Nam, không rõ giai đoạn, không biết về xu hướng, về phong cách, cũng chỉ vì vốn không là nhà nghiên cứu.
- Mùa lá rụng trong vườn của phim đưa tôi đến với tác phẩm viết một cách tình cờ, nhưng những trang đầu tiên đã đủlàm tôi ngỡ ngàng khi nhớ về cái thời mình còn ngây ngô, còn tươi vui trong cái vô lo của kẻ không biết gì ngoài chuyện học hành.
- Mùa động cảm nhận được tiếng sương rơi và hơi gió lướt của tàu lá liệng rơi trên mặt đất...Ở đây, lúc này tất cả dường như đã ổn thỏa, ngay ngắn, trật tự, không còn phải lo toan, sắp xếp hoặc bàn bạc, cũng chẳng phải tính toán nghĩ suy, hoặc đề phòng một tai biến nào đó có thể bất thình lình xảy ra..."..
- Chủ đề chính của tác phẩm là mối quan hệ gia đình truyền thống trước những biến động của xã hội thời chuyển đổi, cho đến cùng của câu chuyện, dường như lời giải xác đáng vẫn chưa được đưa ra và những trở trăn vẫn còn đó.
- Thế nhưng, thông điệp được đưa ra, có lẽ là thông điệp đúng nhất và toàn diện nhất trong mọi hoàn cảnh, chính là lòng bao dung và tình yêu thương sẽ cứu rỗi tất cả mọi thứ lỗi lầm, mọi toan tính nhỏnhen, mọi ích kỷ cá nhân, mọi dày vò về vật chất và tinh thần.
- Đọc tác phẩm của Ma Văn Kháng ta luôn bị ám ảnh bởi một thế giới không còn nguyên vẹn (tuy chưa thật sự có những thay đổi lớn lao).
- Mùa lá rụng trong vườn là một tác phẩm như thế.
- Người đọc ấn tượng đặc biệt với những thay đổi của khu vườn mùa lá rụng và con người đã không còn như những ngày xưa.
- Cũng bởi thế mà người đọc cảm nhận được “niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước sự thay đổi của thời cuộc”..
- Trong đoạn trích trong sách Ngữ văn 12 (rút từ chương 2 của tiểu thuyết), tác giả tập trung trong một khoảng thời gian rất ngắn - chiều tất niên, trong một khoảng không gian hẹp - gia đình ông Bằng.
- Buổi chiều tất niên của gia đình ông Bằng cũng như bao gia đình Việt Nam khác, tất bật, háo hức, hồ hởi, vội vàng.
- Với mỗi người thì gia đình là nơi bình yêu để nghỉ chân sau những ngày lao động bôn ba mệt nhọc..
- Những thành viên trong gia đình ông Bằng cũng không đi ra ngoài phong tục, thói quen đó.
- Đông, Lí, Luận, Phương, ông Bằng.
- Tất cả họ đều muốn được gặp gỡ, được cảm thấy trái tim xao động khi cầm một bàn tay, nhìn thấy một dáng hình thân quen;.
- Và sự xuất hiện của chị Hoài đã thỏa mãn bao ước mong.
- “Sự việc diễn ra quá ư đột ngột, Đông, Lí, Luận, hấp tấp từ phòng khách ùa ra vệt đường lát xi măng đi qua vườn cây ra cổng, nhìn thấy chị Hoài thật rồi mà vẫn còn ngơ ngơ ngác ngác nửa tin, nửa ngờ”.
- Chị Hoài hiện ra bằng xương bằng thịt, cả nhà ai nấy đều hạnh phúc ngạc nhiên xốn xang khác thường, không chỉ vì chị rất nết na, thùy mị, mà còn vì một số lí do sâu xa hơn nhiều.
- Chị Hoài chính là người giữ được mảnh hồn xưa, đẹp thuần khiết nhất, không phai mờ, không bao giờ cách xa, không khuất lấp, cho dù cuộc sống có đổi thay, lo toan, bon chen như thế nào.
- Chị Hoài chính là một khoảng quá khứ thiêng liêng đẹp đẽ mà cả Lí, Đông Luận, ông Bằng đã từng tạo dựng, đã từng xây đắp, tôn thờ..
- Chỉ có chị Hoài là một khoảng thiêng liêng, trong sáng vô ngần, không thể phá vỡ.
- Đó là một vật báu mà cả gia đình ông Bằng ai ai cũng yên tâm rằng: vật báu ấy luôn được cất giấu ở một nơi nào đó thật an toàn và không ai có thể xâm phạm tới được..
- Nội dung câu chuyện giữa những người con của ông Bằng trong buổi chiều sum họp rất bình thường như bao nhiêu câu chuyện thường gặp của bao gia đình Việt Nam: hỏi thăm sức khỏe, công việc, người còn, người mất....
- Sức mạnh của tình máu mủ, ruột rà đã tạo cho các thành viên trong gia đình ông Bằng có những cảm giác đặc biệt trong buổi chiều tất niên ấy.
- Tất cả họ đều hướng tới những gì tốt đẹp nhất, hướng tới bàn thờ.
- Nơi thiêng liêng in dấu bao gương mặt tổ tiên, nơi hiện diện của dòng tộc, huyết thống, nơi minh chứng cho tất cả những gì quý giá nhất không thể nói hết thành lời mà chỉ bằng sự cảm nhận bởi tâm linh của mỗi người.
- “Ông Bằng soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cái cà vạt, ho khan một tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thờ”.
- Thái độ kính cẩn nghiêm trang ấy thể hiện sự cung kính trước tất cả những người đã khuất, sự giữ gìn tất cả những gì vốn được cả dòng tộc duy trì, gìn giữ.
- khấn thiêng liêng của ông Bằng chính là cuộc chuyện trò với những người vĩnh viễn đi xa là lời bày to với tất cả những ai đã được ghi tên trong dòng tộc..
- Và trong thời khắc của gia đình sum họp, mọi người vẫn nhận thấy rõ sự hiện diện thiêng liêng của ông bà, tổ tiên.
- Tất cả liên kết một mạch, bền chặt thủy chung”..
- Đó là thời khắc thiêng liêng mà mỗi thành viên trong gia đình ông Bằng cảm nhận thấy rõ mình đang hiện diện, đang tồn tại, đang là một thành viên của một gia đình, một dòng tộc, và dòng máu chảy trong huyết quản là của cha ông truyền cho..
- Chỉ bằng vài ba trang sách, nhưng người đọc đã cảm nhận được nét đẹp truyền thống của gia đình ông Bằng.
- Một gia đình vẫn còn giữ được những phong tục, nền nếp, lề thói sinh hoạt rất đẹp, rất đáng quý của những gia đình người Việt.
- Người đọc có thể thấy hình ảnh của rất nhiều gia đình Việt Nam trong đó..
- Tuy nhiên, ngòi bút Ma Văn Kháng không chỉ dừng lại ở đó.
- Quả thực, cái Tết sum họp của gia đình ông Bằng đã vượt lên trên cái ý nghĩa thông thường, cụ thể của nó mà nó còn mang tính biểu tượng cho “nếp nhà”, cho phong tục truyền thống, cho nền nếp gia phong, cho tất cả vẻ đẹp truyền thống của mỗi gia đình người Việt.
- sum họp của gia đình ông Bằng, người đọc không thể không lo sợ cho những gì vẫn tưởng là tồn tại vĩnh viễn..
- Sự xuất hiện của chị Hoài - ngoài mục đích thăm hỏi bình thường còn mang một mục đích khác.
- Tôi sợ ông buồn? Đến lúc này cả Lí, Đông, Luận, Phương mới biết rằng chị Hoài đã lên thăm đúng chiều 30 là có lí do của nó.
- Những lá thư ông Bằng viết cho chị Hoài không nói rõ nhưng người đọc có thể biết được, đó là những câu chuyện buồn..
- Những câu chuyện về một gia đình đã không còn đầm ấm không đủ như xưa.
- Sự vắng mặt của Cừ không tạo một khoảng trống, sự thiếu vắng trong gia đình, mà đáng chua xót hơn cả là những hành động sai lầm của con người ấy khiến cho nền tảng gia phong, nền nếp đẹp đẽ của gia đình ông Bằng bị xúc phạm ghê gớm.
- tất cả thành viên trong gia đình đều cảm thấy bị tổn thương, đau đớn.
- Cũng chính vì thế, ông Bằng đã gạt hẳn Cừ ra khỏi gia đình khi đọc các tên con trai trước bàn thờ tổ tiên.
- Sự chứng thực về cái chết, sự biến mất của Cừ trong lòng ông Bằng thể hiện nỗi đau đớn, dằn vặt ghê gớm của một người không chịu nổi những chấn động của sự đổi thay, biến chất và nó cũng thể hiện nỗi lo sợ của ông Bằng về những điều sẽ đến ngoài mong đợi và những sự biến mất ngoài dự kiến.
- Chị Hoài cũng có chung cảm giác ấy.
- Và bởi vậy, chị là người đồng cảm với ông Bằng hơn cả trong gia đình..
- Làn sóng đổi thay của thời cuộc đã len lỏi, “xâm thực” vào gia đình vốn rất nền nếp, gia giáo ấy.
- Lí không còn chấp nhận hi sinh thiệt thòi như ngày xưa nữa mà cô đã đòi hỏi vươn tới và mong muốn đạt được tất cả những gì mình thích.
- Rõ ràng những thay đổi của thời cuộc đã tạo nên những chấn động không nhỏ cho gia đình nhỏ bé của ông Bằng.
- Và cho dù ông Bằng có cố gắng đến đâu thì những bức tường của ngôi nhà đã bắt đầu rạn nứt.
- Ma Văn Kháng đã rất thành công trong việc thể hiện “một thế giới không còn nguyên vẹn”.
- Từ sự biến đổi trong một gia đình nhỏ, tác giả đã khái quát lên cả một xã hội khi mà cuộc đấu tranh mới - cũ đang diễn ra trên nhiều phương diện, khi mà sự biến thiên của thời cuộc không loại trừ bất cứ một ai..
- Từ sự thay đổi về mâm cỗ tất niên, từ những chấn động tâm lí của các thành viên trong gia đình ông Bằng, ta nhận thấy những tiếng thở dài não ruột lo sợ cho những giá trị truyền thống đang bị lung lay, biến đổi không thương tiếc.
- Đó cũng chính là giá trị nhân văn cao đẹp toát lên từ đoạn trích, toát lên từ toàn bộ tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn..
- Mùa lá rụng trong vườn là cuốn tiểu thuyết tiêu biểu và đặc sắc của Ma Văn Kháng xuất bản năm 1985.
- Truyện lấy bối cảnh một gia đình truyền thống vào những năm 80 của thế kỉ XX, khi đất nước bắt đầu có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau chiến tranh, gây ra nhiều thay đổi.
- Truyện đã phản ánh chân thực những biến động trong xã hội thời bấy giờ và những ảnh hưởng to lớn của nó tới gia đình – tế bào của xã hội..
- Mùa lá rụng trong vườn là một đoạn trích trong chương II của tiểu thuyết cùng tên, được tặng giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1986..
- Chiều 30 Tết năm Bính Tuất ai trong nhà ông Bằng cũng mong chờ chị Hoài- vợ của anh Tường liệt sĩ cũng là con trai trưởng của cụ Bằng.
- Và như cầu được ước thấy, chị Hoài sau khi đi bộ một đoạn đường khá xa đã đến cổng nhà ông Bằng, tiếp đón chị đầu tiên là tiếng reo vui của Phượng, theo sau là Đông, Lý, Luận ai cũng tíu tít đón chị dâu cũ.
- Chị Hoài năm nay đã gần năm mươi tuổi, nhưng chị vẫn rất đẹp với dáng người thon gọn, đôi mắt đen láy, khuôn miệng tươi cười và người chị rất gọn.
- Chị Hoài về đây, mang theo rất nhiều quà quê từ gạo nếp, đến giò thủ, bột sắn dây, gói hạt giống mướp hương,….Chị Hoài và các em trai em dâu của nói chuyện, hỏi thăm nhau rôm rã, vui mừng vì lâu ngày mới được gặp nhau.
- Rồi sau đó, ông Bằng đi xuống, ông nhìn chị như chực trào nước mắt.
- Chị Hoài nhìn ông, và khóc, chị cất tiếng chào: “Ông” trong nghẹn ngào.
- Ông Bằng run run, giọng khàn đặc đáp lại “ Hoài đấy ư, con.
- Ông Bằng lấy khăn giấy lau đi đôi mắt ướt của mình và hỏi thăm về gia đình chị..
- Cuộc gặp mặt giữa ông Bằng và người dâu trưởng là chị Hoài là một cuộc gặp gỡ vừa vui mừng vừa xót xa.
- Trong một chừng mực nào đó, cuộc gặp lại này xoa dịu niềm cô đơn và tiếp thêm niềm tin cho ông Bằng trong cảnh ngộ gia đình hiện tại.
- Khi mâm cỗ thịnh sọan được đưa lên, mọi người quây quần bên nhau, ông Bằng đứng trước bàn thờ tổ tiên như quên hết mọi thứ xung quanh, trôi ngược về quá khứ để tri ân cha mẹ, tổ tiên, ông tâm tình với vợ và con trai cả đã hi sinh của mình: "Trong giây lát, nhập vào dòng xúc động tri ân cùng tiên tổ và những người đã khuất, ông Bằng lâng lâng trong những hoài niệm hư ảo, thoát trần.
- Tất cả liên.
- Có thể thấy, ông bằng là gạch nối giữa quá khứ với hiện tại của gia đình trong giây phút thiêng liêng ấy.
- Ông là kiểu nhân vật trong đạo đức gia đình..
- Thế nhưng, thông điệp được đưa ra, có lẽ là thông điệp đúng nhất và toàn diện nhất trong mọi hoàn cảnh, chính là lòng bao dung và tình yêu thương sẽ cứu vớt tất cả mọi thứ lỗi lầm, mọi toan tính nhỏ nhen, mọi ích kỷ cá nhân, mọi dày vò về vật chất và tinh thần..
- Mùa lá rụng trong vườn đã thể hiện sự quan sát và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, những đổi thay trong tư tưởng và tâm lí của con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình xóa bỏ dần mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường với những rạn vỡ tất yếu theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực trong quan niệm sống, cách sống và cách lựa chọn các giá trị.
- Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc..
- “Mùa lá rụng trong vườn” là một cuốn tiểu thuyết đặc sắc của ông, xuất bản năm 1985.
- Truyện lấy bối cảnh một gia đình truyền thống vào những năm 80 của thế kỉ XX, khi đất nước bắt đầu có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau chiến tranh, gây ra nhiều thay đổi tốt có, xấu có.
- Thật vậy, đọan trích là chương II của tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn kể về chiều 30 Tết năm Bính Tuất, chị Hoài – vợ anh Tường liệt sĩ con trưởng của cụ Bằng nay đi bước nữa.
- Tuy chị đã có gia đình riêng nhưng chị vẫn không quên về quê.
- Đón nhận tình yêu thương của gia đình ông Bằng, sự hỏi han của người.
- em trai, em dâu gia đình chồng cũ không khỏi khiến chị nghẹn ngào.
- Khi câu chuyện cảm động giữa ông Bằng và chị diễn ra thì mâm cỗ cúng gia tiên cũng bày xong.
- Trước tiên, chị Hoài – đứa con tinh thần mà ông yêu quý đã được nhà văn chắp bút tô điểm.
- Chị về thăm lại gia đình đúng vào 30 Tết.
- Ma Văn Kháng đã miêu tả chị rất tỉ mỉ, chi tiết.
- Từng là dâu trưởng trong gia đình ông bằng, bây giờ chị đã có một gia đình riêng với những quan hệ, bộn bề lo toan riêng nhưng chị vẫn luôn dành một chút góc nhỏ trong trái tim cho gia đình ông Bằng..
- Trong tiềm thức mỗi người trong gia đình đầm ấm ấy luôn “vẫn sống động một chị Hòai đẹp người đẹp nết”.
- Về thăm gia đình ông Bằng, chị mang quà quê với gạo nếp và giỏ thủ do chồng hiện tại chị làm.
- Lúc gặp ông Bằng mà mình kính trọng, yêu thương, chị “gần như không chủ động lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản..
- Chị hòa chắp tay trước bàn thờ tổ tiên ngay sau khi ông Bằng lui gót, chị tíu tít hỏi han mọi người trong gia đình..
- Chị coi gia đình chồng cũ như những người thân thích.
- Ma Văn Kháng cũng lia ngòi bút của mình một cách điệu nghệ để khắc họa nhân vật ông Bằng với ngọai hình cao gầy hơn mọi ngày nhưng trang trọng và chỉnh tề hơn, gương mặt ánh lên cảm xúc của con người trước ngưỡng của năm mới.
- Khi mâm cỗ thịnh sọan được đưa lên, mọi người quây quần bên nhau, ông Bằng đứng trước bàn thờ tổ tiên như quên hết mọi thứ xung quanh, trôi ngược về quá khứ để tri ân cha mẹ, tổ tiên, ông tâm tình với vợ và con trai cả đã hi sinh của mình: “Trong giây lát, nhập vào dòng xúc động tri ân cùng tiên tổ và những người đã khuất, ông Bằng lâng lâng trong những hoài niệm hư ảo, thóat trần.
- Tất cả liên kết thành một mạch bền chặt thủy chung.
- Tóm lại, qua đọan trích “Mùa lá rụng trong vườn”, Ma Văn Kháng đã khéo léo xây dựng kết cấu truyện hợp lý để giúp người đọc cảm nhận được nét đẹp tuyền thống gia đình của người Việt Nam để không đánh mất mình trước tác động của nền kinh tế thị trường, giúp mỗi người càng yêu thêm những nét đẹp trong tâm hồn người Hà thành.
- Truyện như một thước phim ngắn về một gia đình có truyền thống trọng đạo ân tình, tình nghĩa thủy chung son sắt.