« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới.
- Dàn ý Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới 1.
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ập vào miền Bắc": Từ thế đứng hiên ngang của dân tộc thời chống Mĩ, tác giả hồi tưởng về giờ phút hiểm nghèo của đất nước Việt Nam mới..
- Đoạn 2: Tiếp theo đến "thêm trầm trọng": Những khó khăn mọi mặt của đất nước, tưởng khó có thể vượt qua..
- Đoạn 3: Tiếp theo đèn “ba trăm bảy mươi kilôgam vàng": Những biện pháp tích cực của chính quyền mới quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách của toàn Đảng.
- Để hồi tưởng về những ngày đầu của nước Việt Nam mới, tác giả đã xuất phát từ điểm nhìn hiện tại nào? Những cảm nghĩ cụ thể của tác giả?.
- Cảm nghĩ cua tác giả: 50 với 25 năm trước, tuy khó khăn như thế và lực lượng của ta đã khác..
- Năm 1945: “là thời kì làm mưa, làm gió của chủ nghĩa đế quốc", “gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc".
- nước Việt Nam chưa có tên trên bản đồ thế giới, cả Đông Dương khi đó mang tên Indo-China (Vùng giáp giới Ấn Độ - Trung Quốc) thuộc Pháp.
- Còn bây giờ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã là một đất nước tự do..
- Phần trích đã nêu rõ những khó khăn nguy nan của nước Việt Nam mới ra sao?.
- Nước Việt Nam mới khai sinh đã phải đương đầy với bao khó khăn, nguy nan nằm giữa bốn bề hùm sói, phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí phải tìm mọi cách để sống còn"..
- Chính quyền cách mạng mới, "chưa được nước nào công nhận"..
- Kinh tế hết sức khó khăn: ruộng đất vẫn trong tay địa chủ, bão lụt.
- Đúng là tình thế “ngàn cân treo sợi tóc", đúng lúc ấy tiếng súng xâm lược của bọn Pháp đã vang lên ở Nam bộ làm cho khó khăn "càng thêm trầm trọng”..
- Đây là những thách thức quá lớn đối với chính quyền cách mạng đang còn rất non trẻ..
- Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng, giải tán chính quyền cũ (chính quyền của thực dân phong kiến), xây dựng bộ máy chính quyền mới, từ chính quyền cơ sở là Hội đồng nhân dân, uỷ ban chấp hành đến Trung ương là quốc dân đại hội, toàn dân đóng góp ý kiến cho dự án chống Pháp..
- Nội lực của nước Việt Nam mới được nâng lên nhanh chóng..
- Gây ấn tượng mạnh là hình ảnh Bác Hồ, người đứng đầu bộ máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, người cầm lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng gió lớn.
- Để chính quyền mới có thể tồn tại và lớn mạnh dần, Bác chủ trương xây dựng “Với quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy.
- chính quyền mới với nhân dân".
- Chính quyền mới phải làm tất cả mọi việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân"..
- Tác giả hồi kí đã khái quát rất sâu sắc: “Hạnh phúc cho dân đó là mục đích của việc giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền ấy.
- Vì những lẽ đó có thể nói như tác giả hồi kí: “Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ, hình tượng tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của nước, của cách mạng..."..
- Nghệ thuật viết hồi kí của tác giả có gì đặc biệt?.
- Thông thường, hồi kí thường mang đậm dấu ấn cá nhân: từ điểm nhìn của một con người cụ thể, tác giả kể lại những gì xảy ra với mình hoặc những gì chứng kiến mang nặng tính chủ quan..
- Còn ở dây tác giả trần thuật mọi sự kiện từ điểm nhìn của một người đại diện cho bộ máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, do đó các sự kiện được kể lại thường mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phác hoạ những nét lớn, gây ấn tượng sâu sắc với nhiều người, nó cũng tiêu biểu cho cảm nghĩ chung của những người lãnh đạo Đảng và Chính phủ: “Trong tình hình kinh tế tài chính khó khăn, Chính Phủ làm thế nào để có tiền giải quyết các khoản chi phí cần thiết, nhất là những chi phí to lớn về quốc phòng", cũng có khi tiêu biểu cho cảm nghĩ của nhân dân: “Người dân lao động bình thường đã nhận thấy nhà nước hôm nay đúng là nhà nước của mình"..
- Thể hồi kí đã có một diện mạo mới, một tầm vóc mới..
- Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới.
- "Những năm tháng không thể nào quên".
- của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những hồi kí cách mạng đặc sắc nhất, độc đáo nhất.
- được tác giả kể lại, bình luận và đánh giá đã thể hiện tầm vóc vĩ đại của nhân dân ta, của Đảng ta và Bác Hồ trong những năm đầu nhà nước công nông bị bao vây bởi thù trong giặc ngoài..
- Cuốn hồi kí đã thể hiện bản lĩnh chính trị kiên cường, nhân cách vãn hóa của một vị tướng tài ba khi tái hiện những năm tháng không thể nào quên ấy.
- Tác phẩm này được tác giả viết từ mùa xuân năm 1970 và hoàn thành vào mùa xuân năm 1972..
- "Những ngày đầu của nước Việt Nam mới".
- trích ở chương XII, phần thứ nhất cuốn hồi kí "Những năm tháng không thể nào quên".
- Đoạn đầu, tác giả dùng phép so sánh để nhận diện và đánh giá một chặng đường lịch sử 25 năm của đất nước ta, dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ tịch..
- Đã rất xa, cái ngày mà nước Việt Nam chúng ta chưa có tên trên bản đồ thế giới.
- Cũng đã xa rồi, cái ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn là "một hòn đảo Tự do".
- Tiếp đó, tác giả nêu lên một số sự kiện lịch sử như sự ra đời của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam lập tức được sự hân hoan chào đón của cả loài người tiến bộ từ lâu.
- Sự thành lập Chính phủ vương đoàn kết dân tộc Căm- pu-chia được hàng chục nước gần xa công nhận, để chỉ ra hiện thực cách mạng vô cùng tươi sáng, lạc quan "ngày nay".
- Tác giả nhắc lại "bóng ma trong dĩ vãng".
- Trung Hoa, "những ngày tàn".
- của Tưởng Giới Thạch trên đảo Đài Loan để chỉ ra sự thay đổi lớn lao của thế và lực cách mạng mà "ta thật khó hình dung lại những giờ phút hiểm nghèo khi gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc"..
- Tác giả trang hồi kí đã mở ra trước mắt chúng ta một bức tranh về chặng đường lịch sử cách mạng Việt Nam.
- Đoạn thứ hai, tác giả nhắc lại muôn vàn khó khăn mà cách mạng và nhân dân ta phải trải qua trong những ngày đầu.
- Nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa mới sinh "nằm giữa bốn bề hùm sói".
- Về chính trị còn quá nhiều khó khăn.
- Chính quyền cách mạng được thành lập nhiều ngày "vẫn chưa được nước nào công nhận".
- Bọn tướng lĩnh Tưởng Giới Thạch coi chính quyền của ta là chính quyền "chỉ tồn tại trên thực tế", không phải là một chính quyền "tồn tại về pháp lí"..
- Tình hình kinh tế hết sức khó khăn.
- Về tài chính, ta chưa phát hành được tiền Việt Nam.
- Đời sống của nhân dân ta rất thấp và khó khăn: không có công ăn việc làm, nhiều nơi đồng bào phải ăn cháo, lác đác có người chết đói, dịch tả phát sinh;.
- tại Nam Bộ làm cho tất cả mọi khó khăn của đất nước và dân tộc "thêm trầm trọng".
- Có lúc người đọc chúng ta ngày nay, sau hơn nửa thế kí cảm thấy nghẹt thở khi đọc đoạn hồi kí trên đây.
- Đó là một thời kì vô cùng khó khăn mà "con thuyền cách mạng đang luồn những mỏm đá ghềnh để lướt tới".
- Tác giả đã truyền cho thế hệ hôm nay và những thế hệ mai sau biết được một cách cụ thể về những khó khăn hiểm nghèo mà Bác Hồ, và cha anh chúng ta phải gánh chịu, phải đối phó vượt qua để "sống còn"..
- Cách mạng đã giành được chính quyền, dù "mới bắt tay làm lần đầu", nhưng tình hình đó "đã khác trước".
- Ta phải "củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng".
- Tác giả đã kể lại những việc làm to lớn của chính quyền cách mạng trong những ngày tháng khó khăn ấy.
- Giải tán hệ thống quan lại cũ, đập tan hoàn toàn bộ máy chính quyền của thực dân, phong kiến, quyết định sẽ mở tổng tuyển cử trong cả nước để bầu ra Quốc dân đại hội (Quốc hội), ra sắc lệnh tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp, tất cả do "chính nhân dân lựa chọn, trực tiếp bầu ra".
- Nhờ đó mà chính quyền nhân dân được "củng cố vững chắc ở cơ sở", khối đoàn kết của toàn dân được "mở rộng".
- Bản dự án Hiến pháp đầu tiên được công bố để toàn dân đóng góp ý kiến vào Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa..
- Sắc lệnh đặt ra Bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam.
- Thuế thân và nhiều thứ thuế vô lí do chính quyền thực dân đặt ra trước đây.
- Có biết bao nghĩa cử cao quý cảm động, Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân cả nước đã quyên góp được hai mươi triệu đồng và ba trăm bảy mươi ki-lô vàng..
- Qua đó, ta thấy sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và Bác Hồ, nhiệt tình cách mạng và tinh thần yêu nước của nhân dân ta được khơi dậy, tạo nên một sức mạnh phi thường.
- Đặc biệt, cách mạng đã mang lại quyền tự do dân chủ, quyền công dân cho cả dân tộc.
- Hơn bao giờ hết, cách mạng và chính quyền cách mạng là của dân, do dân và vì dân..
- Đoạn thứ tư, tác giả nói về vai trò của Hồ Chủ tịch, vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng và của dân tộc.
- Viết thư gửi Uỷ ban nhân dân ở các tỉnh, huyện và làng, Người nhắc: "Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng là đầy tớ của dân".
- Hạnh phúc cho dân là mục tiêu cao cả và thiêng liêng mà chính quyền cách mạng phải phấn đấu, bởi lẽ như Người đã nói: "Nước độc lập mà dân không được hạnh phúc thì độc lập cũng không có nghĩa lí gì"..
- Trong bài báo Tự phê bình, Người chỉ ra bốn khuyết điểm của chính quyền cách mạng, rồi Người chân thành nói: "Những sự thành công là nhờ đồng bào cố gắng.
- Tác giả hồi kí đã phân tích và bình luận mới quan hệ tốt đẹp giừa Nhà nước và chính quyền cách mạng với nhân dân.
- Nhân dân lao động "đã nhận thấy rõ Nhà nước hôm nay đúng là Nhà nước của mình".
- Và nhân dân tin tưởng "Những gì hiện nay nó chưa làm được, thì nhất định nó sẽ làm được trong tương lai"..
- Kết thúc chương XII, Đại tướng đã dành những lời tốt đẹp nhốt nói về tấm lòng của nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu: "Đồng bào đã nhận thấy ở Bác Hồ, hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của nước của cách mạng, của chính quyền mới, chế độ mới"..
- Hồi kí thường mang đậm dấu ấn cá nhân.
- người viết hồi kí thường sử dụng phương thức biểu đạt tự sự để kể lại những gì mình đã tham dự, đã sống và.
- Do đó, hồi kí phải hết sức chân thực..
- Hồi kí "Những năm tháng không thể nào quên".
- của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang đậm dấu ấn dân tộc và chính quyền cách mạng.
- Tác giả đã sử dụng các phương thức hồi tưởng, tự sự kết hợp với phân tích, bình luận, đánh giá các sự kiện cách mạng và lịch sử.
- Chủ thể trữ tình trong bản hồi kí của Đại tướng là dân ta, Đảng ta, Bác Hồ.
- Màu sắc kí sự, biên niên sử là nét riêng, màu sắc riêng làm nên tính độc đáo "Những năm tháng không thể nào quên"..
- Niềm tự hào về Đảng ta, nhân dân ta, lòng yêu kính và biết ơn Bác Hồ vĩ đại là những tình cảm đẹp nhất, sâu sắc nhất tỏa sáng trẽn từng trang hồi kí.
- Sự trầm tĩnh và khiêm tốn của tác giả là nét đẹp tâm hồn của vị tướng tài ba - tác giả "Những năm tháng không thể nào quên", làm người đọc gần xa thêm phần ngưỡng mộ.