« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc trong bài Tây Tiến


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc trong bài Tây Tiến Ngữ văn 12.
- Khái quát nội dung bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng..
- Đi sâu về nỗi nhớ của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ..
- Đoạn đầu bài thơ chính là đoạn ghi lại những kỉ niệm những kỉ niệm đầy ắp và nỗi nhớ của nhà thơ về những ngày tháng gắn bó cùng binh đoàn:.
- Hai câu thơ mở đầu đã tạo ngay ấn tượng về nỗi nhớ:.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Đó là con sông Mã kì vĩ và kiêu hãnh chảy từ thượng Lào về đất Việt, đó là rừng, là núi điệp trùng, những nơi đã in dấu chân của binh đoàn Tây Tiến một thời trận mạc, thế mà giờ đây đã xa rồi thì làm sao tránh khỏi nỗi nhớ dâng lên trong lòng người chiến sĩ Tây Tiến năm xưa..
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi..
- Với những kỉ niệm về binh đoàn Tây Tiến rất khó mờ phai trong tâm trí, lại thêm bút pháp hoài niệm rất đỗi tài hoa, qua hàng loạt những hình ảnh trái ngược mà hài hoà bổ sung cho nhau, Quang Dũng đã làm sống dậy hình ảnh người lính Tây Tiến, rừng núi Tây Tiến trong nỗi nhớ thật chơi vơi về Tây Tiến..
- Những năm tháng gắn bó với binh đoàn Tây Tiến anh hùng của người lính - nhà thơ này đã thôi thúc ông viết Tây Tiến - một bài thơ với những vần thơ đậm chất anh hùng ca bay lên từ hiện thực khốc liệt.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!....
- Những tiếng "xa rồi Tây Tiến ơi".
- thốt lên từ trong lòng nhà thơ như một niềm nuối tiếc.Tiếng lòng đó cất lên sao mà tha thiết đến thế, đồng thời như có tiếng vọng đáp lại vào vách núi, ngân nga không dứt trong không gian bởi Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.".
- Đó là con sông Mã kì vĩ và kiêu hãnh chảy từ thượng Lào về đất Việt, đó là rừng, là núi điệp trùng, những nơi đã in dấu chân của binh đoàn Tây Tiến một thời trận mạc, thế mà giờ đây đã xa rồi thì làm sao tránh khỏi nỗi nhớ dâng lên trong lòng người chiến sĩ Tây Tiến năm xưa.
- Yêu quý, khâm phục, tự hào là những dư vang tha thiết trong lòng người đọc khi biết về binh đoàn Tây Tiến qua những vần thơ của Quang Dũng..
- Đã hơn sáu mươi năm kể từ khi bài thơ "Tây Tiến".
- Nhưng với "Tây Tiến".
- Đọc "Tây Tiến", người ta cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến và vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây…Tất cả những vẻ đẹp đó, hòa quyện trong nỗi nhớ "chơi vơi".
- Bằng ngòi bút lãng mạn, tài hoa của mình, Quang Dũng đã tái hiện nỗi nhớ ấy một cách sâu sắc và thấm thía:.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Tây Tiến là một phân hiệu bộ đội được thành lập đầu năm 1947, thành phần chủ yếu là thanh niên trí thức Hà Nội.
- Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52, Quang Dũng cũng chuyển sang đơn vị khác.
- Nỗi nhớ về miền đất, đoàn quân mình đã gắn bó đã được nhân vật trữ tình thể hiện ngay ở hai câu thơ đầu tiên:.
- Bài thơ viết về Tây Tiến nhưng lại bắt đầu bằng hình ảnh sông Mã.
- Bởi đó là dòng sông chảy dọc miền đất Tây Bắc, là địa bàn hoạt động của người lính Tây Tiến.
- Hình ảnh sông Mã đồng hiện với Tây Tiến và đặt ở giữa là "xa rồi", vừa có ý nghĩa với Tây Tiến, vừa có ý nghĩa với sông Mã, và vì "xa rồi".
- nên trong lòng nhân vật trữ tình thức dậy nỗi nhớ.
- Sự đồng hiện của sông Mã với Tây Tiến đã hé lộ một cấu tứ: nỗi nhớ về thiên nhiên (vùng đất Tây Bắc) luôn gắn liền với nỗi nhớ về đồng đội.
- Nỗi nhớ vừa trải khắp bao la rừng núi vừa cuộn xoáy trong lòng người..
- Nó gợi ra sự hoang vu, xa vắng của vùng đất Tây Bắc-nơi những người lính Tây Tiến đi trong sương, chìm lấp trong sương.
- Nỗi nhớ còn dựng kỉ niệm thành bức tranh Tây Bắc hiểm trở, hùng vĩ để tôn lên bức chân dung người lính Tây Tiến:.
- Người lính Tây Tiến trong cuộc hành quân gian khổ ấy đã có người ngã xuống vì kiệt sức.
- "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi".
- Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình không chỉ dừng lại ở thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ, ở người lính Tây Tiến lạc quan giữa núi rừng khắc nghiệt mà còn ở sự gắn bó ấm áp với con người Tây Bắc..
- Lính Tây Tiến nay đã "xa rồi".
- có phải chăng là để nói đến mùa thiếu nữ với vẻ đẹp e ấp, duyên dáng đã để lại trong lòng người lính trẻ bao niềm thương nỗi nhớ.
- Tóm lại, đoạn thơ trên đã thể hiện một cách rung động nỗi nhớ của tác giả về miền Tây Bắc và những người đồng đội trong kháng chiến chống Pháp..
- Và cứ như thế "Tây Tiến".
- "Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi!.
- "Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi".
- Trong thơ ca kháng chiến chống Pháp, có những bài thơ hay viết về người lính như Đồng chí của Chính Hữu, Hoan hô chiến sĩ Điên Biên của Tố Hữu, Nhớ của Nguyên Hồng và đặc biệt là bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Đây là một trong những bài thơ hay nhất của Quang Dũng được viết vào năm 1948 khi ông phảu rời xa đơn vị cu x và nhớ về những kỷ niệm gắn bó một thời với Tây Bắc, nhớ về những người đồng đội một thời chinh chiến Quang Dũng đã viết nên bài thơ Tây Tiến.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Đoạn thơ mở đầu bằng một nỗi nhớ.
- Nỗi nhớ chất chứa trong long nhà thơ đã cất loeen thanh lời: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
- Câu thơ bảy chữ có bốn chữ là tên riêng, và đó chũng là nơi gửi chốn về của nỗi nhớ: Vùng đất miền Tây mà sông Mã làm đại diện và đoàn quân Tây Tiến.
- Nhớ về Tây Tiến trước hết là nhớ về sông Mã con sông đã chứng kiến bao nhiều vui buồn kỷ niệm của người lính.
- Ba chữ “Tây Tiến ơi” cất lên nhữ một triêng gọi khẽ lay và tầm hồn người đọc..
- “Nhớ chơi vơi” là nỗi nhớ không định hình, nỗi nhớ trải dài và rộng từ cảnh vật đến con người, từ sông Mã đến núi rừng Tây Bắc và đoàn bình Tây Tiến.
- Ở những câu thơ tiếp theo, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến như mờ ảo, ẩn hiện trong sương khó, nơi những địa danh xa lại gợi sự hấp dẫn của xứ lạ phương xa lại nhuốm vẻ đẹp huyền ảo.
- Hình ảnh “súng ngưởi trời” vừa gợi tả được độ cao đỉnh núi Tây Bắc với mây trắng bao phủ quanh năm vưa làm nổi bật lên tình thần lạc quan yêu đời vui tươi của người lính Tây Tiến..
- Hai câu thơ của Quang Dũng nó về sự đau thương mất mát nhưng không bi thương mà vẫn đầy chất hiên ngang tự tại như phẩm chất người lính Tây Tiến.
- Đây chính là những ấn tượng in đậm trong ký ức người lính Tây Tiến và miền Tây qua những cuộc hành quân.
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai châu mùa em thơm nếp xôi.
- Sau bao gian khổ băng rừng, vượt núi, đoàn quân Tây Tiến tạm dừng chân, được nghỉ ngơi bên những bản làng, tình cảm đó mới thắm thiết, ấm áp làm sao.
- “Tây tiến” của Quang Dũng chính là một tác phẩm như thế.
- Bài thơ thể hiện tâm trạng nhiều cảm xúc của nhà thơ trong dòng chảy nỗi nhớ về Tây Tiến với một thời hào hùng trong hồi ức.
- Tây Tiến là tiểu đội được thành lập đầu năm 1947, thành phần chủ yếu là thanh niên trí thức Hà Nội.
- Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác.
- Viết về Tây Tiến nhưng lại bắt đầu bằng hình ảnh sông Mã - dòng sông chảy dọc miền đất Tây Bắc, nơi người lính Tây Tiến đã gắn bó.
- Nó dường như đã trở thành dòng sông chảy nặng cảm xúc với những nỗi nhớ vơi đầy của lòng người..
- Hình ảnh sông Mã đồng hiện với Tây Tiến và từ "xa rồi thể hiện nỗi nhớ của nhà thơ về thiên nhiên và con người Tây Tiến.
- Nhớ "chơi vơi” diễn tả nỗi nhớ bâng khuâng, khó tả.
- Nỗi nhớ len lỏi giữa bao la núi rừng và cuộn xoáy trong lòng người.
- Những địa danh xa lạ nhưng đã quá quen thuộc với tác giả, gợi sự hoang vu, xa vắng của vùng đất Tây Bắc - nơi những người lính Tây Tiến hành quân trong sương muối.
- Nỗi nhớ còn tái hiện cả bức tranh Tây Bắc hiểm trở, hùng vĩ, tôn vinh dung người lính Tây Tiến:.
- Bốn câu thơ với sự thay đổi bằng - trắc linh hoạt đã tái hiện sống động những chặng đường hành quân gian khổ của người lính Tây Tiến.
- Nỗi nhớ theo mạch cảm xúc, ùa về trong tâm trí nhà thơ sự hi sinh bi tráng của người lính trên chặng đường hành quân đầy chông gai, nguy hiểm:.
- Người lính Tây Tiến dẫu kiên cường đến đâu cũng không thể chiến thắng hoàn toàn hiện thực khốc liệt.
- Nhớ về Tây Tiến xa xôi, nhà thơ không chỉ nhớ về những hiểm nguy và khó khăn gian khổ mà còn nhớ về cuộc sống bình yên, sự ấm áp của tình người nơi đây và nghĩa tình quân dân sâu nặng:.
- đoạn thơ đã tái hiện bức tranh hồi ức những tháng năm kháng chiến hào hùng mà lắm gian khổ của thế hệ người lính trẻ Tây Tiến.
- Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, gửi gắm nỗi nhớ da diết, mãnh liệt của nhà thơ về một thời đã qua cùng đất và người Tây Tiến..
- Nỗi nhớ giống như phép màu kì diệu bao phủ cả đoạn thơ và bài thơ, tạo nên phong cách thơ Quang Dũng.
- Đoạn thơ vì lẽ đó đã truyền tải thành công tình cảm gắn bó của nhà thơ với mảnh đất đã cùng ông đồng cam cộng khổ, góp phần đưa Tây Tiến trở thành tác phẩm tiêu biểu của đời thơ Quang Dũng nói riêng, của văn học nước nhà nói chung.
- “Tây Tiến” vẫn luôn là tác phẩm vô cùng giá trị..
- Mây đầu ô Thơ văn Quang Dũng"...Trong đó tiêu biểu là bài thơ "Tây Tiến".
- Bài thơ không chỉ là nỗi nhớ của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến mà còn khắc họa rõ nét cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội qua đoạn thơ:.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ...Mai Châu mùa em thơm nếp xôi".
- Bài thơ "Tây Tiến".
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt -Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lượng địch.
- Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh gian khổ nhưng họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm.Quang Dũng là đại đội trưởng ở đơn vị Tây Tiến, cuối năm 1948 khi rời đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến.
- Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là "Tây Tiến"..
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi".
- Nhớ Tây Tiến".
- Không phải khi đến với "Tây Tiến".
- Vậy nhưng đến với Quang Dũng nỗi nhớ sáng tạo hơn cả với nỗi nhớ.
- Nỗi nhớ bao trùm cả khoảng không gian và thời gian ấy Quang Dũng đã đưa người đọc đến với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng thật êm đềm thơ mộng.
- Đó là những địa danh mà đoàn quân Tây Tiến đã đi qua, "Sài Khao Mường Lát Pha Luông",.
- Như vậy ba dòng thơ liên tiếp trong đoạn thơ đã sử dụng nhiều thanh trắc gợi sự vất vả nhọc nhằn của những người lính Tây Tiến trên con đường hành quân..
- Nét vẽ vừa gân guốc, mạnh mẽ, dữ dội nhưng lại cũng rất mềm mại tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho bức tranh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà đoàn quân Tây Tiến đi qua..
- Đoạn thơ không chỉ là nỗi nhớ về thiên nhiên miền Tây mà trung tâm của nỗi nhớ ấy còn là những người lính, những đồng đội cũ được Quang Dũng thể hiện bằng vẻ đẹp bi tráng trên chặng đường hành quân đầy chông gai, nguy hiểm..
- Ấn tượng trong lòng người đọc về người lính Tây Tiến có lẽ bởi vẻ đẹp lạc quan trong chặng đường hành quân gian khổ qua câu thơ đầy chất lính:.
- trẻ trung, vẻ tươi mới, sức sống dạt dào trong tâm hồn của người lính Tây Tiến vốn xuất thân từ những thanh niên trí thức trẻ Hà Nội.
- Và trên chặng đường hành quân ấy dù với cái nhìn lãng mạn, tinh nghịch thì người lính Tây Tiến không thể tránh được sự thật đã có những người đồng đội:.
- "Gục lên súng mũ bỏ quên đời".Đó là một tư thế chết trong chiến đấu, trong sự hiên ngang, bất khuất..
- Sau chặng đường hành quân đầy gian khổ , có những lúc đồng đội hi sinh, đoàn quân Tây Tiến đã có dịp dừng lại một bản làng-Mai Châu.
- "Nhớ ôi"là một từ cảm thán mang tình cảm dạt dào, tiếng lòng của những người lính Tây Tiến.
- Câu thơ đậm đà tình quân dân, sự gắn kết tình nghĩa thủy chung giữa những người lính Tây Tiến và đồng bào Tây Bắc.
- Tình cảm ấy mãi mãi không thể phai mờ trong lòng những người lính Tây Tiến .
- Qua đoạn thơ trên Quang Dũng không chỉ thể hiện thành công nỗi nhớ về thiên nhiên và miền Tây hùng vĩ mà còn thành công với các biện pháp nghệ thuật như cảm hứng lãng mạn, bi trán.
- Đoạn thơ mở đầu trong bài thơ "Tây Tiến".
- dù chỉ mới là khúc dạo đầu của một bản tình ca về nỗi nhớ, song cũng đã kịp ghi lại những vẻ đẹp rất riêng của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc trên nền của bức tranh thiên nhiên dữ dội ấy, những người lính Tây Tiến hiện lên thật đẹp