« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về thiên nhiên trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận thiên nhiên trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh Bài tham khảo 1:.
- Những bài thơ tả cảnh thể hiện rất rõ cảm hứng dạt dào của Bác trước thiên nhiên..
- Nhưng bao trùm lên tất cả vẫn là vẻ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên..
- Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ..
- Vẻ đẹp thiên nhiên ở đây giản dị mà độc đáo : ánh trăng soi qua khung cửa sổ nhà lao và trở thành tri âm, tri kỉ của người tù..
- Mặt trời, trăng sao, tiếng chim hót sớm mai, hương hoa hồng thoảng vào trong ngục…tượng trưng cho mơ ước, niềm vui, khát vọng tự do của người tù cộng sản Hồ Chí Minh.
- Trên đường chuyển lao, đi trong đêm khuya giá lạnh nhưng Bác vẫn vượt lên gian khổ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên.
- Thiên nhiên trong “Nhật kí trong tù” đẹp đẽ và ấm áp tình người.
- Nó thực sự trở thành nguồn động viên, an ủi to lớn đối với người tù đặc biệt Hồ Chí Minh:.
- Có lúc, thiên nhiên hiện lên như những thử thách nghiệt ngã tưởng chừng khó có thể vượt qua: “Đi đường mới biết gian lao.
- Chiều tàn, Bác vẫn phải dẫn bước trên con đường núi quanh co, hiu quạnh, giữa thiên nhiên dữ dội và khắc nghiệt : “Gió sắc tựa.
- Vượt qua tất cả những gian nan thử thách ấy, Bác trở nên con người vĩ đại..
- Thiên nhiên muôn màu muôn vẻ luôn là người bạn song hành với Bác trong suốt cuộc đời.
- Bác đã dành cho thiên nhiên một vị trí xứng đáng trong tâm hồn và trong thơ mình.
- Đó cũng là biểu hiện của tình cảm phong phú cùng tấm lòng nhân ái mênh mông của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh..
- Tập thơ Nhật kí trong tù được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trong nhà tù Trung Quốc vào .những năm 1942, 1943.
- Tuy vậy, Nhật kí trong tù đã trở thành một tác phẩm lớn có giá trị về nhiều mặt trong lịch sử văn học Việt Nam cận, hiện đại.
- cáo của Nhật kí trong tù đối với chế độ nhà tù Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch.
- Do đó, sức hấp dẫn của tập thơ chính là hình tượng của nhân vật trữ tình – tác giả Hồ Chí Minh, một chiến sĩ thi sĩ.
- "Có thể xem Nhật kí trong tà như một bức chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh"..
- Đọc tác phẩm Nhật kí trong tù, chúng ta bắt gặp con người Hồ Chí Minh với tất cả vẻ đẹp, phong phú, sâu sắc trong tâm hồn, trong tính cách, trong cách nhìn, cách nghĩ suy về cuộc đời và con người.
- Nhật kí trong tù đúng là một "bức chân dung tự họa".
- bằng thơ về con người tinh thần của người sáng tạo ra nó..
- Qua hơn một trăm bài thơ, ta có thể nhận thấy nỗi khắc khoải nóng lòng, sốt ruột ngóng trông tự do của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Người đọc còn nhớ, mùa thu 1942, với tư cách là đại biểu cho phong trào cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh có trọng trách tìm sang Trung Hoa để bàn cách phôi hợp hành động chông bọn đế quốc, phát xít..
- Hồ Chí Minh đau khổ vô hạn và thấm thìa sâu sắc nỗi "mất tự do".
- Hay, trong một bài thơ khác, bài Bị hạn chế Hồ Chí Minh cũng khẳng định Đau khổ chi bằng mất tự do..
- Bên cạnh con người nóng lòng, sốt ruột, đau khổ vô hạn vì mất tự do, người đọc còn bắt gặp trong Nhật kí trong tù một con người hoàn toàn tự chủ về mặt tinh thần, luôn bình thản ung dung, tự tại, tâm hồn như bay lượn trên bầu trời tự do, không sức mạnh của nhà tù nào giam hãm được.
- này đã được chính tác giả thể hiện qua hai câu thơ mở đầu, được xem như lời đề từ của tập Nhật kí trong tù:.
- Và, không ít lần, Hồ Chí Minh thấy mình là "khách tự do", thanh thản, ung dung, tự tại như là một khách tiên.
- Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ..
- Trong bài thơ này hoàn toàn không thấy tác giả nói đên nỗi đau khổ, bồn chồn vì bị mất tự do, mà chỉ thấy hình tượng một thi sĩ hết sức nhạy cảm và tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên..
- Song, cho dù chỉ như thế, nhưng với sức tưởng tượng phong phú, với tâm hồn yêu mến thiên nhiên, Hồ Chí Minh cũng cảm thấy dạt dào thi hứng, cũng cảm thấy bồi hồi xao xuyến trước cảnh đẹp của đêm trăng.
- Ở trong tù, Hồ Chí Minh làm sao có được những thứ này? Cho dù thế, thi hứng của nhà thơ vẫn dạt dào:.
- Ý vị không phải chỉ xuất phát từ kĩ thuật làm thơ mà điều quan trọng nhất vần là tâm hồn, là xúc cảm của người tù thi sĩ Hồ Chí Minh….
- Đặc biệt, tâm hồn của Hồ Chí Minh luôn hướng về Tổ quốc, về đồng chí, đồng bào.
- của Hồ Chí Minh ta còn bắt gặp một trí tuệ lớn, một tầm tư tưởng lớn.
- Bên cạnh đó, từ những sự việc nhỏ nhoi, tầm thường hằng ngày, với trí tuệ mẫn tiệp, Hồ Chí Minh rút ra được những khái quát, tìm rạ qui luật của cuộc sống thông qua sự từng trải, sự chiêm nghiệm của chính bản thân mình.
- Chẳng hạn, từ việc "Học đánh cờ", Người rút ra tầm quan trọng của thời cơ đối với sự thành bại trong hoạt động của con người:.
- Hay, nhà thơ khẳng định bản chất lương thiện của con người và sự ảnh hưởng của hoàn cảnh giáo dục:.
- Đồng thời, Hồ Chí Minh cung có những chiêm nghiệm đúng đắn về "Đường đời hiểm trở", về sự phức tạp khó khăn trong cuộc sống xã hội:.
- Tuy nhiên, những nhận xét khái quát về cuộc đời, về con người của Hồ Chí Minh không bao giờ có ý vị yếm thế hay hư vô mà Người luôn hướng con người tới những hành động thiết thực để cải tạo con người, cải tạo hoàn cảnh.
- Điều đó chứng tỏ lòng tin vững chắc của nhà thơ vào bản chất lương thiện, tốt đẹp của con người.
- Những ai đã được sống gần Hồ Chí Minh đều nhận thấy sức mạnh cảm hóa của Bác.
- Niềm tin vào con người là hạt nhân quan trọng tạo nên niềm tin vào sự nghiệp cách mạng ở Hồ Chí Minh.
- Hồ Chí Minh luôn có cái nhìn biện chứng về sự vận động của đời sống của tự nhiên.
- Bởi vậy, thơ Người viết trong tù vẫn khiến cho người đọc thêm niềm tin vào cuộc sống, vào con người.
- Có đêm, gà vừa gáy lần đầu tiên, trời tối, gió rét, Hồ Chí Minh đã phải chuyển lao.
- Trong bài Bác ơi! Tố Hữu đã viết được những câu thơ rất hay, rất đúng về con người Chủ tịch Hồ Chí Minh:.
- Nhìn bao quát, tình yêu thương của Hồ Chí Minh mang tầm nhân loại rộng lớn..
- Ở con người tác giả, rõ ràng có sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
- được kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa trong tập Nhật kí trong tù.
- Đúng như cách đây mấy chục năm nhà thơ Hoàng Trung Thông đồ nhận xét về thơ Hồ Chí Minh: "Vần thơ của Bác vần thơ thép".
- ấy được toát ra một cách tự nhiên, bình ,dị trong tư thế ung dung, tự tại của một con người làm chủ mọi tình huống.
- Đối với Bác, mọi gian lao đều được coi như là những sự thử thách để rèn giũa con người thèm vững vàng kiên định.
- "Nghe tiếng giã gạo", Hồ Chí Minh làm thơ như để tự khuyên mình:.
- Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến sự rèn luyện tu dưỡng của con người và Bác là một tấm gương sáng về tu dưỡng và rèn luyện..
- Nhật kí trong tù là một tập thơ có giá trị về nhiều phương diện.
- Sức hấp dẫn của tập thơ này trước hết đúng là sức hấp dẫn trong bức "chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh".
- Hay nói cách khác, sức hấp dẫn của tập thơ chính là sức hấp dẫn của "chất người cộng sản Hồ Chí Minh” (Xuân Diệu)… Là những cách nói khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm khẳng định tác giả của Nhật kí trong tù là một nhân vật kiệt xuất, "đại trí đại nhân".
- Cảm nhận về thiên nhiên trong Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh.
- Vì vậy khi bị bắt vào tù, Người mới có điều kiện mở lòng đón nhận những vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Bởi thế mà trong Nhật ký trong tù bên cạnh những bài thơ thể hiện tinh thần "thép".
- trực tiếp của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh vĩ đại, còn có những bài viết về thiên nhiên rất đặc sắc..
- Các nhà thơ cổ điển Trung Quốc cũng như Việt Nam xưa nay vẫn luôn lấy thiên nhiên làm nguồn thi hứng cơ bản của thi ca.
- Cho nên đằng sau những bài thơ tả cảnh khách quan, thiên nhiên trong thơ Bác cũng nằm trong quy luật khách quan đó, ta thường bắt gặp một con người.
- Thiên nhiên trong Nhật ký trong tù rất phong phú, đa dạng, mỗi bài thơ là một bức tranh nên thơ nên hoa, có những cảnh đẹp lộng lẫy thể hiện rõ khát vọng tự do, khát vọng lãng mạn của Bác.
- Thiên nhiên trong thơ Bác phong phú, đa dạng, đẹp đẽ nên thơ..
- Trong số một trăm ba mươi bài thơ của Nhật ký trong tù đã có trên dưới vài chục bài thơ tả cảnh.
- Ngay ở những bài thơ, Bác không chú tâm tả cảnh, ta vẫn bắt gặp rất nhiều hình ảnh thiên nhiên.
- Nhìn chung hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác có nội dung phong phú và có sự biểu hiện đa dạng, sinh động, đẹp đẽ và hấp dẫn..
- Bác Hồ chiêm ngưỡng thiên nhiên trong mọi thời khắc, có cảnh nắng, cảnh mưa cảnh sớm, cảnh trưa, cảnh chiều, cảnh tối.
- Cảnh thiên nhiên trong bài Mới ra tù, tập leo núi cũng thật đẹp nên thơ, vừa hùng vĩ, vừa êm ả sáng trong.
- Không thể nào phân tích hết những câu thơ thể hiện cái đẹp tinh tế của thiên nhiên trong Nhật ký trong tù..
- Như vậy, nét đặc sắc dễ thấy về hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác là ngay trong chốn đọa đày, tù tội, xiềng xích, đói rét, ốm đau, đâu phải là hoàn cảnh thuận tiện cho cảm hứng thiên nhiên nảy sinh.
- Ấy vậy mà độc giả chúng ta vẫn được thưởng thức biết bao hình ảnh thiên nhiên nên thơ, nên họa, được Bác viết bằng một cảm hứng say đắm, dạt dào.
- Nói đến thiên nhiên là nói đến khát vọng tự do, khát vọng lãng mạn.
- Những bài thơ nói về thiên nhiên của Bác là biểu thị một thái độ muốn vượt lên trên cái hiện thực bị giam cầm tù đày, đau khổ:.
- Với quan niệm đó, tâm hồn Bác thường hướng đến những hình tượng thiên nhiên đẹp như tiếng chim hót, bông hoa ngát hương và đặc biệt có ý nghĩa là hình tượng vầng trăng và mặt trời..
- Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
- là một bức tranh thiên nhiên sinh động, dưới ánh nắng, đất trời hiện lên như một "bức thảm thêu bằng chữ bạc chữ vàng trên nền gấm đỏ".
- Đó là thiên nhiên được cảm nhận bởi một trái tim phơi phới lạc quan.
- Giữa đêm đen của ngục tối Hồ Chí Minh nhận ra ánh sáng bình minh bừng lên phía chân trời:.
- Những điều đã trình bày trên cho thấy Bác Hồ thực sự có một tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm với cái đẹp của thiên nhiên, và tâm hồn Người đang mở ra với thiên nhiên..
- Đã thế ngòi bút của Bác lại tài hoa tinh tế nên mới có thể viết nên được những câu thơ vừa giản dị vừa đầy thiên nhiên như vậy..
- Trong thơ Bác, con người gắn bó hài hòa với thiên nhiên, là tri âm tri kỷ của nhau..
- Có khi thiên nhiên đã trở thành nơi bộc lộ tâm tình của thi nhân: "Vân ủng trùng sơn., như trần” mây núi hòa quyện vào nhau phải chăng còn nói tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa bạn bè, đồng chí? Và lòng sống sạch như gương ấy chính là tấm lòng trong trẻo không chút bụi nào làm đục được của người chiến sĩ cách mạng Nguyễn Ái Quốc?.
- Nét phong cách ấy được thể hiện đầy đủ nhất trong đề tài thiên nhiên..
- Nếu như thiên nhiên trong thơ xưa, con người thường hòa tan hoặc chìm trong cảnh, thì ở thơ Bác, con người là trung tâm, ánh sáng, linh hồn của cảnh.
- Và cảnh ở đây rất sống động, luôn luôn vận động khỏe khoắn hướng về phía ánh sáng và tương lai, không tĩnh lặng như thơ xưa, vì nó được sức sống con người phả vào, và được nhìn thấy bằng "đôi mắt".
- Tìm hiểu những bài thơ viết về thiên nhiên của Bác, chúng ta thấy nhân vật trữ tình không chỉ xuất hiện với tư cách là một thi sĩ mà còn hiện lên với tấm lòng của một nhà nhân đạo luôn yêu-thương, gắn bó, quan tâm đến con người và cuộc sống.
- Thơ của Bác rất lãng mạn mà cũng rất hiện thực.
- Và Nhật ký trong tù trước hết là một tập thơ ghi lại những sinh hoạt của người tù trong nhiều cảnh ngộ thật cay đắng trớ trêu.
- Vì thế thiên nhiên không phải bao giờ cũng đẹp đẽ nên thơ, cũng có khi nó trở thành thiên tai đầy đọa hành hạ con người..
- Lúc này hình ảnh thiên nhiên được mô tả hết sức chân thực.
- Và những hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt ấy chính là những thử thách khốc liệt mà con người phải vượt qua và con người đã chiến thắng:.
- Thiên nhiên trong Nhật ký trong tù rất chân thực, đa dạng nhiều màu sắc.
- Thiên nhiên ở đây đã được nhân hóa tượng trưng hóa để trở thành phương tiện biểu hiện tình cảm phong phú của con người.
- Tình cảm thiến nhiên của Bác thấm nhuần cảm quan xã hội, khác hẳn với thơ xưa, chỉ nói đến thiên nhiên thuần túy.
- Đấy chính là nét đặc sắc của thơ Bác nói chung, thơ thiên nhiên của Bác nói riêng.