« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng Chọn lọc


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng - Văn mẫu 10.
- Dàn ý Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng I.
- Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ Tỏ Lòng.
- Khái quát: Hình ảnh những người chiến sĩ và tâm trạng của tác giả được thể hiện đặc sắc.
- Bài thơ ra đời trong không khí quân và dân nhà Trần đang hừng hực, sục sôi khí thế chiến đấu và chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai..
- Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần.
- Vẻ đẹp của người chiến sĩ (câu thơ đàu tiên) Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu.
- Tư thế: “hoành sóc.
- Tư thế ấy như dồn nén sức mạnh để để bùng nổ..
- Không toát lên dược khí thế của người trngs sĩ..
- Tầm vóc.
- Không gian: “Giang sơn.
- Con người sánh ngang với trời đất, có trách nhiệm to lớn đối với thế giới..
- Tầm vóc lớn lao, lấn át cả thời gian của người anh hùng..
- Tư thế của nhân vật hiện lên thật hiên ngang lẫm liệt b.
- Vẻ đẹp sức mạnh của quân đội nhà Trần.
- Vẻ đẹp chí làm trai qua tâm tình tác giả.
- Món nợ công danh (câu thứ ba) Nam nhi vị liễu công danh trái.
- Phạm Ngũ Lão đã gắn chí nam nhi với lý tưởng yêu nước thiêng liêng, với sự nghiệp cứu nước gian khổ mà cực kì vẻ vang..
- Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão.
- “Thuyết Vũ Hầu”: Điển tích Trung Quốc nói về một con người tài năng lf Gia Cát Lượng đã giúp Lưu Bị chiến thắng Tào Tháo.
- Phạm Ngũ Lão cũng là một trang nam nhi hết lòng vì nước, cả công lao và danh tiếng đều vang xa.
- Nỗi thẹn ấy không làm cho con người nhỏ bé đi mà nó tôn cao nhân cách con người.
- Nói thẹn là là cách nói khiêm nhường, một cách thể hiện khát vọng, hoài bão mãnh liệt trong lòng..
- Thể hiện ý thức muốn cống hiến nhiều hơn nữa cho dân tộc.
- Đồng thời đánh thức ý thức làm người và chí làm trai cho nam nhi đời Trần..
- Trân trọng ngợi ca nhân cách cao đẹp của người anh hùng Phạm Ngũ Lão 4.
- Bài thơ Đường luật với thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn - Ngôn ngữ hàm súc, đạt đến độ súc tích cao.
- Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng mẫu 1 Trong kho tàng văn học thời Trần, "Tỏ lòng".
- của Phạm Ngũ Lão là một bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ tinh thần của thời đại nhà Trần với "Hào khí Đông A".
- Được sáng tác theo khuynh hướng yêu nước - sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc, tác phẩm đã khắc họa thành công bức chân dung người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ với vẻ đẹp lớn lao, kì vĩ toát lên từ lí tưởng đến tầm vóc, tư thế và hành động..
- Trước hết, bài thơ đã khắc họa tư thế hiên ngang và tầm vóc kì vĩ của người anh hùng Phạm Ngũ Lão và vẻ đẹp của thời đại Đông A:.
- "Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu".
- đã tái hiện thành công hình ảnh người anh hùng trấn giữ đất nước trong tư thế hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụ và hào khí dường như bao trùm đất trời.
- Với hào khí đó, ắt hẳn người anh hùng đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của thời đại nói riêng và của dân tộc nói chung: "Ba quân hùng mạnh nuốt trôi trâu".
- Câu thơ đã tái hiện hình ảnh cụ thể của quân đội nhà Trần, đồng thời.
- (Ba quân dũng mãnh như hổ báo) với khí thế "nuốt trôi trâu", diễn đạt thành công tinh thần quyết chiến quyết thắng của "Hào khí Đông A"..
- Không chỉ khắc họa vẻ đẹp về tầm vóc, tư thế, hành động.
- bài thơ còn vẽ nên bức chân dung về ý chí của người anh hùng:.
- "Công danh".
- vốn là một phạm trù quen thuộc khi người anh hùng bày tỏ ý chí của mình mang màu sắc của tinh thần, tư tưởng Nho giáo với ý nghĩa: để lại sự nghiệp và để lại tiếng thơm.
- Xuyên suốt thời đại phong kiến, đây là quan niệm lí tưởng của các bậc anh hùng.
- Như vậy, chúng ta có thể thấy được lí tưởng mà tác giả hướng đến hoàn toàn mang ý nghĩa tích cực, thể hiện rõ ý chí quyết tâm đối với sự nghiệp cứu nước, cứu đời..
- Mặc dù là một vị tướng có nhiều công lao to lớn đối với công cuộc đánh đuổi ngoại xâm và bảo vệ đất nước nhưng Phạm Ngũ Lão vẫn cho rằng mình vẫn còn "vương nợ".
- công danh.
- Như vậy, bài thơ "Tỏ lòng".
- đã thể hiện rõ bức chân dung về người anh hùng Phạm Ngũ Lão với tầm vóc, tư thế lớn lao mang tầm vóc vũ trụ cùng ý chí của tác giả..
- Đồng thời, bài thơ còn thể hiện rõ khí thế ba quân và hào khí cũng như sự lớn mạnh của thời đại nhà Trần..
- Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là tiêu biểu cho hào khí Đông A thời Trần, tìm hiểu về tình yêu nước, ý thức trách nhiệm của người tráng sĩ trong bài thơ, bên cạnh bài Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng, các bạn có thể tìm đọc: Vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tỏ lòng, Cảm nhận về hào khí Đông A thời Trần qua bài Tỏ lòng, Phân tích bài Tỏ lòng để làm sáng tỏ nhận định: Tỏ lòng khắc hoạ vẻ đẹp con người có sức mạnh, có lí tưởng, Qua bài Thuật hoài, suy nghĩ về lí tưởng sống của thanh niên ngày nay..
- Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng mẫu 2.
- Và thời Trần, thời đại anh hùng sản sinh ra những anh hùng.
- Danh tướng Phạm Ngũ Lão là sản phẩm của hào khí Đông A.
- Tài năng cùng với lý tưởng yêu nước sáng ngời của ông đã tạo nên một con người Việt Nam ưu tú trong lịch sử: Phạm Ngũ Lão văn võ toàn tài: Tài võ ông đem hiến dâng cho sự nghiệp cứu nước.
- Qua tiếng nói ấy, người đời được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của trang nam nhi yêu nước thời Trần.
- Phạm Ngũ Lão đã chọn thể thơ tứ tuyệt Đường luật để bày tỏ khát vọng và hoài bão của mình.
- Nhân vật trữ tình bày tỏ lòng mình qua hình tượng kỳ vĩ..
- Câu khai của bài thơ tứ tuyệt đã mở ra hình ảnh một đấng nam nhi với tư thế hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụ, hành động kỳ vĩ.
- Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu.
- Người tráng sĩ không múa giáo mà cầm ngang ngọn giáo.
- Hai từ múa giáo trong lời dịch thơ chưa thể hiện được hai từ hoành sóc của câu thơ nguyên tác.
- Ở đây người tráng sĩ cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc).
- Trong câu thơ nguyên tác, tác giả dựng lên hình ảnh người tráng sĩ ở một tư thế tĩnh chứ không động.
- Tư thế ấy như dồn nén sức mạnh để để bùng nổ.Tầm nhìn của tráng sĩ bao quát cả giang sơn.
- Khi nói đến giang sơn thường có một sự liên tưởng đến bộ ba khái niệm”thiên, địa, nhân” (trời, đất, người), tức là thuyết tam tài, diễn tả ý niệm về tầm quan trọng của con người trong vũ trụ.
- Con người sánh ngang với trời đất, có trách nhiệm to lớn đối với thế giới.
- Vì vậy ở đây người tráng sĩ đã thể hiện tư thế và tầm nhìn của.
- Ngọn giáo ấy là non sông đã giao trách nhiệm ngàn cân mà người tráng sĩ không thể không làm tròn.
- Khát vọng bảo vệ Tổ quốc dồn vào đôi cánh tay tráng sĩ đang chắc trong tay cầm ngang ngọn giáo, bất chấp cả thời gian trôi qua.
- Thực tế Phạm Ngũ Lão cầm quân giữ các cửa ải phía bắc từ cuối năm 1282 đến năm 1285 khi quân Mông- Nguyên kéo vào xâm lược nước ta.
- Dù thời gian khiến nhiều việc đổi thay, duy nhất có khát vọng gìn giữ giang sơn là không hề thay đổi trong tấm lòng của trang nam nhi đất Việt.
- Câu khai đã làm trọn chức năng mở ra và đã hé mở tấm lòng son sắt của Phạm Ngũ Lão đối với quê hương đất nước.
- Đi cứu nước là niềm tự hào, kiêu hãnh, niềm hạnh phúc lớn lao của trang nam nhi thời Trần..
- Người tráng sĩ đang sát cánh cùng ba quân với khí thế ngất trời.
- Dường như chí lớn của Phạm Ngũ Lão như đã truyền tới ba quân một năng lượng tinh thần, nhạy và nhanh để để kết thành một khối.
- Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
- Đội quân anh hùng ấy cùng với cả nước sẽ đánh tan quân xâm lược nhà nghề hung hãn bậc nhất thế giới bấy giờ..
- Chính những con người với những phẩm chất anh hùng như Phạm Ngũ Lão đã làm nên hào khí Đông A chói lọi đó..
- Sinh vào thời Trần, ai cũng có cơ hội trở thành anh hùng.
- Hào khí Đông A trong thơ Phạm Ngũ Lão hào hùng trong bối cảnh ấy.
- Câu thừa nâng cao, phát triển ý câu khai, tiếp tục cảm hứng tỏ lòng của danh tướng Phạm Ngũ Lão..
- Cái lý tưởng sống của Phạm Ngũ Lão còn được thể hiện ở hoài bão, ý thức của bậc nam nhi với việc lập công danh để đời.
- Đó là nỗi lòng với cái chí và tâm lớn lao cao cả của người anh hùng..
- Trong một bài thơ tứ tuyệt Đường luật thì câu chuyển có vị trí then chốt, có khi làm chuyển cả ý thơ, chuyển cả dạng cảm xúc.
- Phạm Ngũ Lão đã dùng câu thơ quan trọng này để chuyển sang nói về hoài bão và lý tưởng của mình..
- Nam nhi vị liễu công danh trái.
- Điều đáng nói ở đây là Phạm Ngũ Lão đã gắn chí nam nhi với lý tưởng yêu nước thiêng liêng, với sự nghiệp cứu nước gian khổ mà cực kì vẻ vang.
- Đặt trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, chí làm trai của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ có tác dụng to lớn đôi với con người và xã hội, nó cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước..
- Câu chuyển vang lên lên như một tuyên ngôn về cách sống anh hùng: Ai muốn sáng thì phải cháy lên!.
- Nhưng tướng quân Phạm Ngũ Lão, khát vọng hiến dâng còn mãnh liệt vô cùng, hầu như không có giới hạn.
- Phạm Ngũ Lão đã thể hiện khát vọng ước mơ, hoài bão mãnh liệt trong lòng ở câu hợp..
- Suốt cuộc đời, Phạm Ngũ Lão không làm điều gì để phải thẹn với dân, với nước, với chính mình, Nói thẹn là là cách nói khiêm nhường, một cách thể hiện khát vọng, hoài bão mãnh liệt trong lòng..
- Mẫu nam nhi lý tưởng theo Phạm Ngũ Lão là người có tài mưu lược, có nhiều công trạng như Vũ hầu Gia Cát Lượng.
- Ở một khía cạnh khác, cách nói đó lại là sự khẳng định đề cao đề cao ý thức trách nhiệm của Phạm Ngũ Lão với đất nước, với nhân dân.
- Thuật hoài là lời tỏ lòng riêng của Phạm Ngũ Lão, là tiếng nói của một trái tim yêu nước mãnh liệt, thiết tha.
- Nhưng trong bài thơ không thấy có một đại từ nhân xưng nào.
- Chủ thể trữ tình ẩn dưới danh từ chung “nam nhi” nhắc đến “tam quân tì hổ”.
- Vì vậy, bài thơ bộc lộ khát vọng của tác giả, vừa bày tỏ trách nhiệm đối với Tổ quốc, tình cảm, ý chí, khí phách của quân dân đời Trần.
- Cái hay của bài thơ này còn ở độ súc tích cao theo hướng “quý hồ tinh bất quý hồ đa” trong nghệ thuật văn học trung đại.
- thực tiêu biểu để dẫn dắt đến chỗ bộc lộ nhũng cảm xúc nội tâm sâu kín để bày tỏ tấm lòng yêu nước của tác giả và con người.
- Đó là “hào khí Đông A”, là cảm hứng yêu nước trong thơ lúc bấy giờ.