« Home « Kết quả tìm kiếm

Căng thẳng nghề nghiệp của người lao động tại Công ty Cổ phần Gạch men Ý Mỹ năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN Ý MỸ NĂM 2020.
- Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 311 người lao động tại Công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ, tỉnh Đồng Nai sử dụng Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek đã được Việt hóa (JCQ-V) để xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp của người lao động.
- Theo mô hình Karasek: những người tham gia nghiên cứu làm công việc chủ động chiếm tỷ lệ cao nhất với 82,6%, tiếp đến là nhóm cảm nhận công việc của họ căng thẳng (áp lực tâm lý cao và quyền quyết định thấp) chiếm 13,5%, nhóm làm công việc thoải mái chiếm 2,6% và nhóm đối tượng nghiên cứu phải làm công việc thụ động chiếm tỷ lệ thấp nhất với 1,3%.
- Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp ở người lao động là 13,5%.
- Do đó, điều cần thiết là Ban lãnh đạo công ty cần có những biện pháp can thiệp thích hợp để góp phần cải thiện sức khỏe tâm thần cho người lao động..
- Căng thẳng nghề nghiệp (hay stress nghề nghiệp) được định nghĩa là sự mất cân bằng giữa yêu cầu lao động và khả năng lao động.
- 1 Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra hậu quả của căng thẳng nghề nghiệp kéo dài liên tục làm ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe tâm thần của cá thể, đồng thời cũng ảnh hưởng đến thể chất của người lao động (NLĐ).
- 2 Nghiên cứu trên 420 người lao động làm việc trực tiếp tại Xí nghiệp da giày Lê Lai 2, Hải Phòng cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp là 20,7%.
- 3 Nghiên cứu “Stress nghề nghiệp ở người lao động ngành may công nghiệp” của Trịnh Hồng Lân năm 2010 cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp ở người lao động là 71%.
- 5 Chế độ làm việc ca kíp, cường độ lao động liên tục và làm việc trong thời gian dài nhất là lao động thời vụ.
- Các yếu tố này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới người lao động gây ra căng thẳng nghề nghiệp, làm giảm năng suất lao động..
- Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện chưa có nhiều nghiên cứu trên đối tượng người lao động của các ngành công nghiệp nặng để trả lời cho câu hỏi “tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp là bao nhiêu”..
- Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: “Xác định tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp của người lao động tại Công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ, tỉnh Đồng Nai năm 2020”..
- Người lao động trực tiếp tham gia vào dây chuyền sản xuất gạch men (bộ phận làm việc trực tiếp)..
- Người lao động làm việc ở các bộ phận gián tiếp không tham gia trực tiếp vào dây chuyền sản xuất như phòng hành chính, nhân sự, quản lý…, vắng mặt tại thời điểm điều tra..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: Toàn bộ người lao động đủ tiêu chuẩn tham gia được chọn vào nghiên cứu..
- Thực tế có 320 người lao động đã tham gia vào nghiên cứu.
- Trong đó, có 4 người lao động thuộc các bộ phận gián tiếp (khối hành chính, văn phòng, bảo vệ) không đáp ứng được tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng và 5 người lao động không tham gia điền phiếu (bỏ cuộc).
- Do đó, cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi là 311 người lao động..
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ người lao động của Công ty Cổ phần gạch men Ý Mỹ tỉnh Đồng Nai đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu..
- Biến số nghiên cứu.
- Công cụ nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình của Karasek để đánh giá mức độ căng thẳng nghề nghiệp.
- ủng hộ trong công việc (từ câu 15 đến câu 22)..
- Theo mô hình Karasek, chúng tôi phân loại thành bốn nhóm công việc: công việc áp lực cao, công việc thụ động, công việc tích cực và công việc thoải mái..
- Công việc áp lực cao: điểm áp lực tâm lý >.
- Công việc thụ động: điểm áp lực tâm lý ≤ 10 và quyền quyết định ≤ 18.
- Công việc chủ động: điểm áp lực tâm lý >.
- Công việc thoải mái: điểm áp lực tâm lý ≤ 10 và quyền quyết định >.
- Nghiên cứu của chúng tôi phân loại tình trạng “Có” căng thẳng trong công việc khi xếp loại đánh giá trong mô hình Karasek là “Công việc có áp lực cao”..
- Bảng câu hỏi được thử nghiệm trên 05 người lao động, sau đó được hoàn thiện trước khi điều tra..
- Quy trình tiến hành nghiên cứu.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Kết quả của nghiên cứu góp phần cải thiện sức khỏe của người lao động tại Công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ, tỉnh Đồng Nai..
- Trong 311 người lao động, phần lớn người lao động nằm trong 2 nhóm độ tuổi từ 30 - 39 tuổi chiếm 38,6% và 40 - 49 tuổi với tỷ lệ là 36,7%, tuổi trung bình là 37,92 tuổi, nhỏ nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 61 tuổi.
- Đa số người lao động không theo.
- Về tình trạng hôn nhân, đa số người lao động đã lập gia đình với tỷ lệ 83,9%.
- Trình độ học vấn của người lao động là tiểu học/trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất với 42,1%, tiếp đến là trung học phổ thông với 35,7%, sơ/.
- Về tuổi nghề, nhóm người lao động làm việc từ 1 - 9 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 56,9% và thấp nhất là nhóm người lao động có tuổi nghề <.
- Số năm làm việc trung bình của người lao động là 9,13 năm, cao nhất là 35 năm và thấp nhất là 0,2 năm..
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Đa số NLĐ có quyền quyết định cao trong công (chiếm tỷ lệ 73.
- 12,2% NLĐ có quyền quyết định rất cao trong công việc.
- Tuy nhiên, vẫn có tới 10,6% và 4,2% NLĐ có quyền quyết định thấp và rất thấp trong công việc..
- Nhóm NLĐ có sự ủng hộ cao trong môi trường làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất với 67,5%;.
- Công việc thụ động Công việc thoải mái.
- Công việc căng thẳng Công việc chủ động.
- Theo mô hình Karasek, nhóm NLĐ làm công việc chủ động chiếm tỷ lệ cao nhất với 82,6%, tiếp đến là nhóm cảm nhận công việc của họ căng thẳng (áp lực tâm lý cao và quyền.
- Áp lực tâm lý của người lao động trong công việc.
- Nhóm người lao động có áp lực tâm lý ở mức độ cao chiếm tỷ lệ cao nhất với 82,6%, tiếp đến là mức độ rất cao với 13,5%.
- Tuy nhiên, tỷ lệ người lao động có áp lực tâm lý ở mức rất thấp và thấp đều chiếm tỷ lệ thấp lần lượt là 0,6% và 3,2%..
- Quyền quyết định của người lao động trong công việc.
- Có 73% người lao động có quyền quyết định cao trong công việc.
- 12,2% người lao động có quyền quyết định rất cao trong công việc.
- Tuy nhiên, vẫn có tới 10,6% và 4,2% người lao động có quyền quyết định thấp và rất thấp trong công việc..
- Nhóm người lao động có sự ủng hộ cao trong môi trường làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất với 67,5%;.
- Về tuổi nghề, nhóm NLĐ làm việc từ 1-9 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 56,9% và thấp nhất là nhóm NLĐ có tuổi nghề <.
- Biểu đồ 1: Áp lực tâm lý của người lao động trong công việc.
- Nhóm NLĐ có áp lực tâm lý ở mức độ cao chiếm tỷ lệ cao nhất với 82,6%, tiếp đến là mức độ rất cao với 13,5%.
- Biểu đồ 2: Quyền quyết định của người lao động trong công việc.
- Theo mô hình Karasek, nhóm người lao động làm công việc chủ động chiếm tỷ lệ cao nhất với 82,6%, tiếp đến là nhóm cảm nhận công việc của họ căng thẳng (áp lực tâm lý cao và quyền quyết định thấp) chiếm 13,5%, nhóm làm công việc thoải mái với 2,6% và nhóm người lao động làm công việc thụ động chiếm tỷ lệ thấp nhất với 1,3%..
- Nghiên cứu tiến hành trên 311 người lao động tại Công ty Cổ phần gạch men Ý Mỹ.
- Độ tuổi trung bình của người lao động là 37,92 tuổi, nhỏ nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 61 tuổi.
- Đa số người lao động thuộc nhóm tuổi 30 - 39 tuổi (38,6%) và 40 - 49 tuổi (36,7.
- Do vậy, các nhà quản lý thường có xu hướng lựa chọn những người lao động có kinh nghiệm vào làm việc nên 2 nhóm tuổi trên chiếm tỷ lệ cao là điều phù hợp vì đây là nhóm tuổi vừa có sức khỏe lại còn có nhiều năm kinh nghiệm làm việc.
- Đa số người lao động là nam giới với 87,8%, gấp hơn 7 lần so với nữ giới.
- Điều này có thể do điều kiện lao động đặc thù là các công việc nặng nhọc, cần nhiều thể lực nên các cơ sở sản xuất có xu hướng tuyển chọn lao động nam giới là lao động trực tiếp trong dây chuyền sản xuất..
- Số năm làm việc trung bình của người lao động tại công ty là 9,13 năm, cao nhất là 35 năm và thấp nhất là 0,2 năm.
- lao động có tuổi nghề 1 - 9 năm và 10 - 19 năm với tỷ lệ 56,9%.
- Điều này là phù hợp với thực tế, vì sản xuất gạch men là ngành công nghiệp với dây chuyền sản xuất có nhiều công đoạn phức tạp, luôn đòi hỏi người lao động phải có kinh nghiệm làm việc nên có thể thấy tuổi nghề của người lao động chủ yếu thuộc 2 nhóm trên.
- 1 năm chỉ chiếm tỷ lệ 1,0%..
- Bên cạnh đó, đây là một ngành nặng nhọc đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe nên nhà quản lý cũng hạn chế tuyển dụng những người lao động có thâm niên công tác lâu năm.
- 20 năm) vì thường nhóm người lao động này sẽ có tuổi đời cao nên có thể sức khỏe sẽ không còn đảm bảo.
- Đa số người lao động có trình độ học vấn tiểu học/THCS và THPT với tỷ lệ.
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế, vì đây là ngành lao động chân tay, thể lực là chủ yếu và không cần nhiều trí tuệ..
- Do đó, nó không đòi hỏi cao về mặt học vấn nên trình độ học vấn của người lao động chủ yếu là tiểu học/THCS và THPT..
- Tình trạng căng thẳng của người lao động được đánh giá dựa trên mô hình căng thẳng nghề nghiệp của Karasek, kết quả nghiên cứu cho thấy có 82,6% người lao động được làm việc chủ động (áp lực tâm lý cao, quyền quyết định cao).
- 13,5% người lao động làm việc trong tình trạng căng thẳng (áp lực tâm lý cao và quyền quyết định thấp).
- 2,6% người lao động được làm việc thoải mái (áp lực tâm lý thấp, quyền quyết định cao).
- và 1,3% cảm nhận công việc của họ là thụ động (áp lực tâm lý thấp, quyền quyết định thấp).
- Điều này cho thấy rẳng đại đa số bộ phận người lao động có tính chủ động và tích cực cao trong công việc.
- Hơn nữa cũng có thể là do đặc thù chuyên môn của ngành sản xuất gạch men đòi hỏi độ chính xác và tỉ mỉ cao trong từng khâu sản xuất nên nó đòi hỏi người lao động phải luôn tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc..
- Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp của người lao động tại Công ty cổ phần gạch men Ý Mỹ là 13,5%, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuỳ Linh năm 2012 trên đối tượng người lao động nhà máy da giầy tại Hải Phòng cũng sử dụng thang đo JCQ-V (20,7.
- 3 thấp hơn nghiên cứu của Lê Trần Tuấn Anh năm 2016 trên người lao động ngành may (27,9.
- Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên đối tượng người lao động ngành sản xuất gạch men, đây là ngành công nghiệp chủ yếu sử dụng người lao động là nam giới, trong khi đó nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Lê Trần Tuấn Anh chủ yếu người lao động là nữ giới.
- 7,8,9 Bởi họ phải chịu nhiều áp lực không chỉ trong công việc mà cả trong cuộc sống hàng ngày..
- Hơn nữa do tính chất công việc giữa các nghiên cứu có sự khác biệt.
- Nghiên cứu của.
- chúng tôi là trên đối tượng người lao động ngành công nghiệp nặng nên công việc đòi hỏi sức lực là chủ yếu trong khi đó 2 nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Lê Trần Tuấn Anh lại tiến hành trên người lao động ngành da giầy và may mặc.
- Đây là 2 ngành công nghiệp nhẹ không đòi hỏi nhiều sức lực mà người lao động 2 ngành này thường xuyên phải làm việc trong điều kiện ca kíp, tư thế lao động, ergonomy không hợp lý.
- Do đó, người lao động 2 ngành này dễ bị căng thẳng hơn so với ngành sản xuất gạch men..
- Tỷ lệ người lao động làm việc chủ động là 82,6%, tiếp đến là nhóm cảm nhận công việc của họ căng thẳng (áp lực tâm lý cao và quyền quyết định thấp) chiếm 13,5%, nhóm làm công việc thoải mái chiếm 2,6% và nhóm người lao động làm công việc thụ động chiếm tỷ lệ thấp nhất với 1,3%.
- Tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp của người lao động tại Công ty Cổ phần gạch men Ý Mỹ, tỉnh Đồng Nai là 13,5%.
- Thực tế này đòi hỏi Ban lãnh đạo cần có những biện pháp tiến hành sàng lọc, phát hiện sớm những người lao động có biểu hiện của cẳng thẳng để điều trị sớm và giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội..
- Quyết định về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, số 1629/LĐTBXH-QĐ.
- Stress nghề nghiệp của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội