« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi Cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2018 Đáp án bài dự thi Tìm hiểu kiến thức về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 2018


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi Tìm hiểu kiến thức về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2018.
- Gồm 20 câu hỏi (05 câu tìm hiểu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- 05 câu tìm hiểu kiến thức về bảo vệ môi trường.
- 10 câu hỏi về pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm)..
- Thuốc bảo vệ thực vật có tác động như thế nào đến môi trường và sức khỏe con người? Anh/chị hãy cho biết một số lưu ý khi sử dụng thuốc bảo về thức vật?.
- Câu 5: Anh/chị hãy cho biết phụ nữ có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ môi trường?.
- Câu 6: Theo anh/chị hộ gia đình cần làm gì để bảo vệ môi trường?.
- Câu 8: Ai có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường?.
- Tổ chức gây ô nhiễm môi trường thì quy trách nhiệm cho ai?.
- Anh/chị hiểu thế nào là thực phẩm an toàn? thực phẩm bị ô nhiễm?.
- Anh/chị hãy cho biết, sử dụng thực phẩm nhiễm kim loại nặng có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe?.
- Theo anh/chị, việc sử dụng thực phẩm màu không được phép để chế biến gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?.
- Hiện nay có một số loại thực phẩm bị phát hiện sử dụng phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm vượt quá giới hạn cho phép, vi phạm quy định về an toàn thực phẩm và ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng.
- Câu 16: Anh/chị hãy cho biết những hành vi nào bị cấm trong sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm?.
- Câu 17: Anh chị hãy cho biết, điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất được quy định như thế nào?.
- Câu 18: Theo anh/chị, người trực tiếp kinh doanh thực phẩm cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?.
- Câu 19: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống cần đáp ứng các điều kiện gì để bảo đảm an toàn thực phẩm?.
- Câu 20: Anh/chị hãy cho biết những hành vi vi phạm an toàn thực phẩm nào sẽ bị xử phạt hành chính? Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả?.
- Môi trường nhân tạo.
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật..
- Tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) không đúng liều lượng, quy trình đã ảnh hưởng tới môi trường và sức khoẻ con người:.
- Thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường và hệ sinh thái:.
- Các hoạt động của con người chính là nguyên nhân làm thay đổi môi trường.
- Mục tiêu cụ thể về bảo vệ môi trường.
- Nhiệm vụ cụ thể về bảo vệ môi trường.
- Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường..
- Tăng cường quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.
- Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Nộp đủ và đúng thời hạn phí bảo vệ môi trường.
- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường công cộng và tại khu dân cư..
- Câu 7: Những hoạt động bảo vệ môi trường nào được khuyến khích thực hiện?.
- sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường..
- Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường.
- cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường.
- thực hiện kiểm toán môi trường.
- Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường.
- thực hiện hợp tác công tư về bảo vệ môi trường..
- Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định những hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:.
- (13) Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường..
- Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đang thi hành công vụ..
- Thực phẩm an toàn là thực phẩm không bị ô nhiễm các tác nhân sinh học, hóa học, vật lý vượt quá quy định cho phép và không gây nguy hại đến sức khỏe cho người sử dụng..
- Thực phẩm bị ô nhiễm là thực phẩm bị các tác nhân sinh học, hóa học, vật lý xâm nhập trong quá trình sản xuất, kinh doanh có thể gây hại đến sức khỏe và tính mạng cho người sử dụng..
- Khi sử dụng thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng, chúng sẽ qua đường tiêu hóa xâm nhập vào cơ thể và tích tụ tại các mô.
- Điều 6 của Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, thì mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trong sản xuất, chế biến thực phẩm như sau:.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục được phép sử dụng theo quy định nhưng vượt quá giới hạn cho phép..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục được phép sử dụng theo quy định nhưng đã quá thời hạn sử dụng hoặc không có thời hạn sử dụng.Điểm neo.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm tương ứng..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm ngoài danh mục được phép sử dụng..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có chứa chất độc hại..
- a) Đình chỉ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 02 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này;.
- b) Đình chỉ hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 6 Điều này..
- Điều 5 Luật an toàn thực phẩm năm 2015 quy định những hành vi bị cấm trong sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, như sau:.
- Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm..
- Sử dụng nguyên liệu thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm..
- Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, ngoài danh mục được phép sử dụng hoặc trong danh mục được phép sử dụng nhưng vượt quá giới hạn cho phép.
- sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm..
- Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm..
- Sản xuất, kinh doanh: Thực phẩm vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
- Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- Thực phẩm bị biến chất.
- Thực phẩm có chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép.
- Thực phẩm có bao gói, đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rách, biến dạng trong quá trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm.
- Thực phẩm không được phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh.
- Thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quá thời hạn sử dụng..
- Cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm..
- Người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm..
- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại cơ sở không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật..
- Quảng cáo thực phẩm sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng..
- Đăng tải, công bố thông tin sai lệch về an toàn thực phẩm gây bức xúc cho xã hội hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh..
- Đối với nguyên liệu thực phậm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm và bao bì chứa đựng thực phẩm cần đảm bảo các điều kiện an toàn sau:.
- Nguyên liệu dùng sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm tại cơ sở phải bảo đảm an toàn theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, quy định an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền và phải còn hạn sử dụng;.
- Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm sử dụng trong sản xuất thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, thuộc danh.
- Căn cứ quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
- Người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng các yêu cầu nhất định theo quy định tại Điều 7 Thông tư này, cụ thể:.
- Chủ cơ sở và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải được tập huấn và được cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định..
- Luật an toàn thực phẩm năm 2010 quy định:.
- Đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống (Điều 23).
- o Bảo đảm các điều kiện về đất canh tác, nguồn nước, địa điểm sản xuất để sản xuất thực phẩm an toàn;.
- phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất phát dục, chất bảo quản thực phẩm và các chất khác có liên quan đến an toàn thực phẩm;.
- o Thực hiện việc xử lý chất thải theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;.
- o Chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất khử độc khi sử dụng phải bảo đảm an toàn cho con người và môi trường;.
- o Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất thực phẩm tươi sống..
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống..
- Đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống (Điều 24):.
- o Tuân thủ các điều kiện về bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm, điều kiện về bảo đảm an toàn trong bảo quản, vận chuyển thực phẩm quy định tại các điều 18, 20 và 21 của Luật này;.
- o Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống..
- Theo khoản 2 Điều 1 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm thì những vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm gồm:.
- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn đối với sản phẩm thực phẩm;.
- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm;.
- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu;.
- Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm;.
- kiểm nghiệm thực phẩm.
- phân tích nguy cơ, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.
- truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không an toàn..
- Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm là đồng đối với cá nhân và đồng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 4 của Nghị định này..
- Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây:.
- o Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;.
- o Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm..
- o Buộc thực hiện kiểm tra vệ sinh thú y đối với sản phẩm động vật trên cạn chưa qua kiểm tra vệ sinh thú y trước khi sản xuất, chế biến thực phẩm;