« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử văn minh thế giới có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Cơ sở hình thành và thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập 1.
- Cơ sở hình thành:.
- Công cụ bằng đồng giúp con người ở đây chuyển sang sống chủ yếu nhờ nghề nông, thoát khỏi cuộc sống săn bắn, hái lượm và sớm bước vào xã hội văn minh.
- Chính vì vậy mà cách đây hơn 2000 năm trước, một nhà sử học Hy Lạp là Hêrôđôt tới thăm Ai Cập đã có một nhận xét rất hay là “ Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”..
- Trải qua một quá trình hỗn hợp lâu dài giữa người Hamit và thổ dân Châu Phi đã hình thành ra những tộc người Ai Cập cổ đại..
- Các thời kì lịch sử chính của Ai Cập cổ đại : Lịch sử Ai Cập cổ đại có thể chia ra làm 5 thời kì chính sau.
- a) Chữ viết:.
- Khoảng hơn 3000 nămTCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình .
- Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái.
- c) Tôn giáo: Người Ai Cập cổ đại theo đa thần giáo, họ thờ rất nhiều thần.
- Người Ai Cập cổ tin rằng con người có hai phần : hồn và xác.
- d) Kiến trúc điêu khắc: Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể đến là các kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu.
- Câu 2: Quá trình hình thành đạo Hồi?.
- Câu 3: Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại.
- b) Văn học: Ấn Độ là nước có nèn văn học rất phát triển, gồm có 2 bộ phận chính là Vê đa và sử thi, tuy nhiên nổi bật hơn cả là sử thi với hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana.
- Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâp ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiều tư tưởng được gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu..
- Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện.
- Về Thiên văn: người Ấn Độ cổ đại đã làm ra lịch, họ chia một năm ra làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày.
- Về Toán học: Người Ấn Độ thời cổ đại chính là chủ nhân của hệ thống chữ số mà ngày nay ta quen gọi là số Arập.
- Về vật lý: Người Ấn Độ cổ đại cũng đã có thuyết nguyên tử.
- Người Ấn Độ cổ đại đã mô tả các dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi quá trình phát triển của thai nhi.
- Câu 4: Sự hình thành và phát triển của đạo Phật thời cổ trung đại, phân tích ảnh hưởng tích cực của Đạo phật đối với xã hội Việt Nam hiện nay..
- a) Sự hình thành và phát triển của đạo Phật.
- Sau Đại hội lần 4 ở Cusan các nhà sư càng được khuyến khích ra nước ngoài truyền Đạo, do đó đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Trung Á, Trung Quốc.
- Câu 5: Điều kiện hình thành những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Quốc thời cổ trung đại?.
- Lãnh thổ Trung Quốc ngày nay rộng mênh mông nhưng Trung Quốc thời cổ đại nhỏ hơn bây giờ nhiều.
- Địa hình Trung Quốc đa dạng, phía Tây có nhiều núi và cao.
- Trung Quốc gồm nhiều dân tộc nhưng đông nhất là người Hoa-Hạ.
- Trong gần 100 dân tộc hiện sinh sống trên đất Trung Quốc ngày nay, có 5 dân tộc đông người nhất là Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng..
- Những điều kiện về địa hình và dân cư đó đã hình thành cho thế giới một nền văn minh mới, đó là văn minh Trung Quốc với rất nhiều thành tựu..
- Câu 6: Những thành tựu cơ bản của Văn minh Trung Quốc thời cỏ trung đại.
- từ ảnh hưởng đó đến sự phát triển của văn minh thế giới..
- 1) Những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Quốc:.
- b) Văn học:.
- Trung Quốc có nền văn học rất phong phú đó là nhờ vào chế độ thi cử và việc văn chương trở thành thước đo của tri thức.
- Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc.
- Tới thời Hán, Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn đã để lại tác Phẩm Sử kí, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế..
- Cuốn sách này được dịch ra chữ Latinh và được Darwin coi đây là bộ bách khoa về sinh vật của người Trung Quốc thời đó.
- thành tựu độc đáo của y học Trung Quốc..
- Hội hoạ: Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ.
- Điêu khắc: Ở Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu.
- Câu 7: Bốn phát minh lớn về KHKT của Trung Quốc thời cổ trung đại và ý nghĩa của nó 1.
- Thời trung đại Trung Quốc có 4 phát minh lớn rất quan trọng đó là: Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam..
- Thời Tây Hán, người Trung Quốc vẫn dung thẻ tre, lụa để ghi chép.
- Và trong quá trình tấn công Trung Quốc người Mông cổ đã học được cách làm thuốc súng và từ đó lan truyền sang Tây Á rồi đến châu Âu..
- Từ thế kỷ III TCN người Trung Quốc đã phát minh ra “Tư nam” đó là một dụng cụ chỉ hướng.
- Đối với trung quốc bốn phát minh trên ra đời không chỉ trực tiếp giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của con người Trung Quốc, mà đó còn là những đóng góp không nhỏ của một nền văn minh cho toàn nhân loại..
- Câu 8: Quá trình hình thành tư tưởng nho giáo và phân tích những đặc điểm chính của tư tưởng này.
- Quá trình hình thành.
- Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc.
- Câu 9: Điều kiện hình thành nền văn minh khu vực Đông nam Á và những thành tựu cơ bản của nền văn minh đó, Việt Nam đã có những đóng góp gì cho nền văn minh khu vực.
- Điều kiện hình thành nền văn minh khu vực ĐNA.
- Theo những vật chứng để lại nhờ sự phát hiện của các nhà khảo cổ có thể thấy Văn hóa ĐNA cũng đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển khác nhau và rồi dần hình thành lên một nền văn minh mới của nhân loại..
- b) Sự hình thành các quốc gia ĐNA còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ấn Độ.
- Tuy phải chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của hai nền văn hóa lớn song ĐNA vẫn là ĐNA một khu vực được coi là “Châu Âu giáo mùa” cũng có những bản sắc và những thành tựu riêng biệt mang đậm chất ĐNA.
- Những thành tựu cơ bản của nền văn minh ĐNA.
- b) Khác với văn hóa chữ viết của người Hán và Ấn Độ, văn hóa cư dân nông nghiệp ĐNA tắm mình trong nền văn hóa dân gian.
- Câu 10: Điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp – La Mã và những thành tựu cơ bản của nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại..
- Diều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp – La Mã a) Điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp.
- Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều, nó gồm miền Nam bán đảo Bancăng (Balkans), các đảo trên biển Êgiê (Aegean) và phía tây Tiểu Á.
- Trung tâm của thế giới Hy Lạp cổ đại nằm ở phía nam bán đảo Bancăng..
- Đất đai Hy Lạp không được phì nhiêu, không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, địa hình lại còn bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp.
- Nhưng bù lại, Hy Lạp có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng.
- Ở đây còn có nhiều khoáng sản lại tương đối dễ khai thác như đồng, vàng, bạc…Chính vì vậy, kinh tế Hy Lạp cổ đại chú trọng phát triển về công, thương nghiệp hơn nông nghiệp, nhất là buôn bán đường biển.
- Đặc điểm này của kinh tế cũng làm cho nền văn minh Hy Lạp cổ tuy phát triển sau văn minh Ai Cập cố, nhưng những lái buôn Hy Lạp trong quá trình ngang.
- Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người như người Êôliêng (Eolien), Akêăng (Acheen), Đôriêng (Dorien)…Lúc đầu các tộc người này đều gọi theo tên riêng từ thời bộ lạc của mình, tới thế kỉ VIII-VII TCN các tộc người đó đều tự gọi một tên chung là Helen (Hellenes) và gọi đất nước mình là Hella (Hella) tức Hy Lạp.
- b) Điều kiện hình thành nền văn minh La Mã..
- Bán đảo Italia, nơi hình thành nhà nước La Mã cổ đại nằm ở Nam Âu như một chiếc chân người chìa ra Địa Trung Hải..
- Do điều kiện địa lí như vậy nên bán đảo Italia có điều kiện tiếp xúc với những nền văn minh phát triển sớm ở phương Đông..
- Người dân có mặt sớm nhất ở trên bán đảo Italia được gọi là Italiot, trong đó bộ phận sống trên đồng bằng latium được gọi là người Latinh (Latin), ngoài ra còn có một số nhỏ người gốc Gôloa, gốc Hy Lạp..
- Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Hy Lạp – La Mã a) Những thành tựu cơ bản của văn minh Hy Lạp..
- Tuy xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị..
- Chữ viết: Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Phênixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ xung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái.
- Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ.
- Văn học: Văn học Hy Lạp cổ đại có thể chia ra làm ba bộ phận chủ yếu có liên quan với nhau, đó là thần thoại, kịch, thơ..
- Người Hy Lạp có một hệ thống thần thoại rất phong phú để mô tả thế giới tự nhiên, nói lên kinh nghiệm cuộc sống và cả tâm tư sâu kín của con người.
- Kho tàng thần thoại Hy Lạp mãi tới ngày nay còn được nhiều môn nghệ thuật ở các nước trên thế.
- Hy Lạp là quê hương của kịch nói phương Tây.
- Sử học: Từ thế kỉ VIII-VI TCN, lịch sử Hy Lạp chỉ được truyền lại bằng truyền thuyết và sử thi.
- Đến thế kỉ V TCN lịch sử ở Hy Lạp mới trở thành một bộ môn riêng biệt.
- Các nhà viết sử tiêu biểu của Hy Lạp thời đó là Hêrôđôt (Herodotus) với cuốn Lịch sử chiến tranh Hy-Ba , Tuyxiđit (Thuycudides) cuốn Lịch sử chiến tranh Plôpônedơ..
- Kiến trúc, điêu khắc: Những công trình kiến trúc của Hy Lạp cổ đại không hùng vĩ như của Ai Cập cổ đại nhưng nó lại nổi bật ở sự thanh thoát, hài hoà.
- Các công trình kiến trúc ở Hy Lạp cổ đại thường được xây dựng trên những nền móng hình chữ nhật với những dãy cột đá tròn ở bốn mặt.
- Qua nhiều thế kỉ, người Hy Lạp cổ đại đã hình thành ra ba kiểu cột mà ngày nay người ta vẫn thể hiện trong trường phái “cổ điển”.Kiểu Đôric (thế kỉVIITCN), trên cùng là những phiến đá vuông giản dị không có trang trí.
- Các nhà điêu khắc ở Hy Lạp cổ đại cũng để lại nhiều tác phẩm tới bây giờ vẫn xứng đáng là mẫu mực cho điêu khắc như các pho tượng Vệ nữ ở Milô, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần Hecmet…Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó như Phiđat ( Phidias), Mirông( Miron),Pêliklêt,(Polykleitos)….
- Khoa học tự nhiên: Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp của họ tới nay vẫn còn giá trị như: Ơclit (Euclide), người đưa ra các tiên đề hình học đặt cơ sở cho môn hình học sơ cấp.
- Triết học: Hy Lạp cổ đại là quê hương của triết học phương Tây, ở đây có cả hai trường phái triết học duy vật và duy tâm.
- Luật pháp và tổ chức nhà nước: Các quốc gia ở phương Tây chịu ảnh hưởng nhiều về hệ thống pháp luật và cách tổ chức nhà nước từ Hy Lạp cổ đại..
- Nhà nước ở Hy Lạp cổ đại hình thành trên cơ sở sự tan rã của xã hội thị tộc.
- Nhà nước dân chủ chủ nô ở Hy Lạp ngày càng được hoàn thiện qua những cải cách của Xôlông (Solon), Clisten (Clisthenes) và Pêliclêt (Pericles)..
- Về luật pháp, bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộ luật Đracông (Dracon), bộ luật này có những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử.
- Sau này, nhờ những cải cách của Xôlông, Clisten, luật pháp Hy Lạp ngày càng mang tính dân chủ hơn (nhưng cũng chỉ công dân tự do mới được hưởng, nô lệ thì không)..
- b) Những thành tựu của nền văn minh La Mã..
- Người La Mã không chỉ kế thừa nền văn minh của người Hy Lạp thời cổ đại mà còn có những đóng góp đáng kể, tạo thành nền văn minh Hy-La, cơ sở của văn minh Tây Âu sau này..
- Chữ viết: Từ chữ Hy Lạp cổ, người La Mã đã đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta quen gọi là chữ Latinh.
- Văn học: Văn học La Mã cổ đại cũng có nhiều thể loại như thơ, kịch, sử thi với các tác giả nổi tiếng như Xixêrông (Xixeron), Viêcghin (Vergil), Hôratiut (Horatius)..
- Sử học: Từ thế kỉ III TCN, người La Mã đã có viết sử nhưng họ viết bằng chữ Hy Lạp.
- Người đầu tiên viết sử La Mã bằng chữ Hy Lạp là Phabiut..
- Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitorius..
- Điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp