« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn thi môn Kinh tế Vi mô có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI ÔN THI MÔN KINH TẾ VI MÔ CÓ ĐÁP ÁN.
- Câu 1 : Kinh tế học là gì? Phân loại kinh tế học.
- Kinh tế học là.
- Câu 2: Phân loại Kinh tế học? Nội dung của từng loại ? Dựa vào nội dung nghiên cứu.
- Kinh tế học vi mô là môn khoa học nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của 3 thành viên của nền kinh tế là người sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ..
- Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của một nền kinh tế như vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả nền kinh tế hay của cả một quốc gia và tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân..
- Kinh tế học thực chứng liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả và thường liên quan đến các câu hỏi như: Đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu….
- Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân.
- Câu 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mô là gì.
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô là hành vi và cách thức ra quyết định của 3 thành viên của nền kinh tế (người sản xuất, hộ gia đình và chính phủ)..
- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng;.
- Thị trường cạnh tranh và độc quyền;.
- Thị trường sức lao động;.
- Sự trục trặc của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Chính phủ..
- Câu 5 : Các loại cơ chế Kinh tế.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2 Cơ chế kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của nền tế và theo.
- đó tác động trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Có 3 loại cơ chế kinh tế là:.
- Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung (hay còn gọi là cơ chế mệnh lệnh);.
- Cơ chế kinh tế thị trường;.
- Và cơ chế kinh tế hỗn hợp..
- Câu 6:Đặc điểm của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung là gì.
- Câu 7: Trình bày ưu và nhược điểm của Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
- Câu 8: Đặc điểm của cơ chế kinh tế Thị trường là gì.
- Nền kinh tế thị trường giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản đều thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu trên thị trường.
- Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị trường, quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hóa;.
- Trong kinh tế thị trường, giá thị trường do quan hệ cung cầu quyết định và có vai trò quyết định trong quá trình lựa chọn và ra quyết định sản xuất.
- lý thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith sẽ điều tiết nền kinh tế vì lợi ích của toàn xã hội..
- Câu 9: Ưu và nhược điểm của kinh tế thị trường ? Ưu điểm:.
- Cơ chế kinh tế thị trường rất rõ ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường;.
- Các nhà sản xuất tìm mọi cách để phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận;.
- Người tiêu dùng được tự do thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của mình dựa trên giới hạn nguồn lực của mình..
- Có thể gây ra khủng hoảng kinh tế;.
- VD: Hồng Kông là thị trường có nền kinh tế thị trường tự do nhất.
- Nhưng đến năm 2005, khi dịch SARS bùng nổ thì chính phủ Hồng Kông đã can thiệp vào nền kinh tế nên không còn nước nào theo cơ chế kinh tế thị trường thuần túy..
- Câu 10: Trình bày đặc điểm của cơ chế kinh tế Hỗn hợp? Ưu điểm của nó ? Đặc điểm: Duy trì cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết của Nhà nước..
- Ưu điểm: Phát huy được các ưu điểm và khắc phục được các nhược điểm của hai cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ chế thị trường..
- Câu 11: Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưu là gì.
- Bản chất của sự lựa chọn: là cách thức các thành viên kinh tế sử dụng các nguồn lực như lao động, đất đai và vốn để đạt được hiệu quả cao nhất và tránh được những sự lãng phí hay tổn thất..
- Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó là sự khan hiếm các nguồn lực.
- Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà tiêu dùng có mong muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi (ceteris paribus).
- Lượng cầu Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có mong muốn mua và có khả năng mua tại mỗi mức giá xác định trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi..
- Câu 13: Phân biệt cầu cá nhân và cầu thị trường.
- Cầu thị trường Là tổng lượng cầu của các cá nhân tại các mức giá.
- Khi cộng lượng cầu cá nhân ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá..
- Hàng hóa thay thế (Substitutes goods): A và B là hai hàng hóa thay thế nếu việc tiêu dùng hàng hóa này có thể được thay bằng việc tiêu dùng hàng hóa kia nhưng vẫn giữ nguyên mục đích sử dụng ban đầu.
- Hàng hóa bổ sung (Complement goods): Avà B là hai hàng hóa bổ sung nếu việc tiêu dùng A phải đi kèm với việc tiêu dùng B nhằm đảm bảo giá trị sử dụng của hai hàng hóa.
- Thị hiếu là sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà có ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng;.
- Thị hiếu xác định chủng loại hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua;.
- Tập quán tiêu dùng;.
- Giá cả của hàng hóa có liên quan (PY).
- Số lượng người tiêu dùng (Number of customers - N).
- Câu 23: Tiêu dùng là gì.
- Tiêu dùng: là hành vi thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua việc mua sắm và sử dụng hàng hóa dịch vụ..
- Hộ gia đình: là một nhóm người sống cùng với nhau và chung quyết định tiêu dùng.
- Hộ gia đình là 1 trong 3 thành viên ra quyết định trong nền kinh tế..
- Câu 25: Mục tiêu của người tiêu dùng là gì ? Tối đa hóa ích lợi dựa trên nguồn thu nhập của mình Câu 26: Phân biệt lợi ích và tổng lợi ích.
- Ích lợi (Utility – U): là sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng một hàng hóa/dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định..
- Tổng ích lợi (TU): là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng một lượng hàng hóa/dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định..
- Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại hàng hóa/dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, thì tổng ích lợi sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn ích lợi cận biên luôn có xu hướng giảm dần.
- Khi MU = 0: anh A dừng quá trình tăng tiêu dùng của mình lại, và số lượng 6 cốc bia tiêu dùng tại thời điểm này là tối ưu và TUmax = 22..
- P: tổng ích lợi tăng thêm nhưng lại tăng với tốc độ giảm dần, người tiêu dùng sẽ tiếp tục tiêu dùng thêm hàng hóa và dịch vụ..
- Khi MU = P: tổng ích lợi của người tiêu dùng là lớn nhất TUmax và lượng tiêu dùng đạt tối ưu..
- P: tổng ích lợi giảm đi, người tiêu dùng dừng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
- Khi MU càng lớn thì số lượng tiêu dùng càng ít, người tiêu dùng trả giá càng cao và ngược lại, khi MU càng nhỏ thì số lượng càng nhiều, người tiêu dùng trả giá càng thấp.
- Khi MU = 0, người tiêu dùng không mua thêm một đơn vị hàng hóa nào nữa, quy luật MU giảm dần giải thích lý do vì sao đường cầu dốc xuống từ trái qua phải, MU ≡ D..
- Đường cầu phản ánh mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả..
- Câu 30: Thặng dư tiêu dùng là gì ? Nội dụng cụ thể của nó.
- Khái niệm: Thặng dư tiêu dùng là chênh lệch giữa ích lợi mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một đơn vị hàng hóa/dịch vụ so với chi phí thực tế mà người tiêu dùng phải trả để thu được ích lợi đó..
- Tiêu dùng 1 hàng hóa/dịch vụ: CS = MU – P.
- 0 thì người tiêu dùng quyết định tăng lượng tiêu dùng.
- Tuy nhiên, khi tiêu dùng tăng lên thì ích lợi cận biên lại giảm dần làm cho tổng ích lợi tăng theo chiều hướng chậm dần cho đến khi thặng dư của đơn vị sản phẩm cuối cùng bằng 0, tức là MU = P, TUmax thì người tiêu dùng sẽ quyết định dừng quá trình tiêu dùng lại.
- Do đó, mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hóa ích lợi chính là tối đa hóa thặng dư tiêu dùng..
- Câu 31: Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan.
- Đường bàng quan (Indifferent Curve) là tập hợp các cách thức kết hợp khác nhau của tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho cùng một mức ích lợi.
- Hãng được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận.
- L = lao động.
- Câu 40 :Thị trường là gì ? Phân loại thị trường.
- Khái niệm theo nghĩa rộng: Thị trường là sự biểu thị quá trình mà nhờ đó các quyết định của hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của hãng về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá..
- Các nhà kinh tế học phân loại thị trường dựa trên cấu trúc thị trường.
- Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động bao gồm:.
- Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường;.
- Câu 41: Thị trường cạnh tranh là gì ? Cho ví dụ.
- Không có sức mạnh thị trường.
- Thông tin kinh tế là hoàn hảo.
- Câu 42: Thị trường độc quyền là gì? Nguyên nhân dẫn đến độc quyền.
- Là thị trường chỉ có duy nhất một nhà cung cấp và sản phẩm bán ra trên thị trường là duy nhất.
- Tính kinh tế của quy mô.
- Sản phẩm không thể trao đi đổi lại giữa những người tiêu dùng Giá cấp 2.
- Áp lực về kinh tế :Nếu người lao động gặp khó khăn về kinh tế, họ sẽ phải tham gia vào thị trường lao động nhiều hơn và ngược lại..
- Câu 48: Nội dung của Đường cung lao động thị trường?.
- Đường cung lao động thị trường là tổng chiều ngang các đường cung lao động cá nhân.
- Cầu về hàng hóa dịch vụ.
- Phụ thuộc vào sự phát triển của doanh nghiệp và của nền kinh tế.
- Muốn lợi nhuận tối đa thì các doanh nghiệp lại dựa vào cầu của người tiêu dùng để xác định.
- Lượng hàng hóa mà doanh nghiệp phải cung cho thị trường.
- Nhân tố này phản ánh sự phát triển của các hãng sản xuất, của xã hội và ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường sức lao động..
- Câu 50: Ảnh hưởng ngoại ứng tác động đến thay đổi thị trường như thế nào.
- Là chí phí của việc sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ mà những người không tiêu dùng nó phải chịu.
- Là lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ mà những người không tiêu dùng nó được hưởng.