« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn thi môn Lý thuyết tài chính tiền tệ có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Tiền tệ là gì.
- Để giải thích được điều này phải tìm hiểu bản chất của tiền tệ..
- Câu 2: Bản chất của Tiền tệ.
- Tiền tệ thực chất là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn..
- Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau của nó:.
- Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi.
- Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi.
- Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hoá nhất định mà xét trên phương diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường.
- Câu 3: Sự phát triển các hình thái của tiền tệ.
- Tiền giấy xuất hiện đầu tiên dưới dạng các giấy chứng nhận có khả năng đổi ra bạc hoặc vàng do các ngân hàng thương mại phát hành (gold certificate, silver certificate).
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2 từ tiền giấy ra vàng được thực hiện tại các ngân hàng phát hành ra nó.
- Việc sử dụng tiền ngân hàng hoàn toàn mang tính chất tự nguyện..
- Ngày nay, tiền giấy thực chất chỉ là các giấy nợ (IOU) của ngân hàng trung ương với những người mang nó.
- Tiền tín dụng thực chất là cam kết của ngân hàng cho phép người sở hữu tài khoản tiền gửi (hay tiền tín dụng) được rút ra một lượng tiền giấy đúng.
- Tuy nhiên các hoạt động thanh toán bằng tiền tín dụng phải thông qua hệ thống ngân hàng làm trung gian.
- Cũng vì vậy mà tiền tín dụng còn có một tên gọi khác là tiền ngân hàng (bank money)..
- Hoạt động chuyển tiền thực sự chỉ xảy ra định kỳ theo thoả thuận giữa các ngân hàng.
- Chính vì vậy hoạt động thanh toán qua ngân hàng rất được ưa chuộng do tính nhanh gọn và an toàn của nó..
- Câu 7: Phân tích các chức năng của tiền tệ và mối quan hệ giữa chúng?.
- của tiền tệ.
- Do vậy, tiền tệ được xem là phương tiện để trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế..
- Tiền tệ được xem là phương tiện chứ không phải là mục đích của trao đổi.
- Vì vậy tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện trao đổi không nhất thiết phải là tiền tệ có đầy đủ giá trị (ví dụ dưới dạng tiền vàng).
- Dưới dạng dấu hiệu giá trị đã được xã hội thừa nhận (như tiền giấy), tiền tệ vẫn có thể phát huy được chức năng phương tiện trao đổi..
- Việc dùng tiền tệ làm phương tiện trao đổi đã giúp đẩy mạnh hiệu quả của nền kinh tế qua việc khắc phục những hạn chế của trao đổi hàng hoá trực tiếp, đó là những hạn chế về nhu cầu trao đổi (chỉ có thể trao đổi giữa những người có nhu cầu phù hợp), hạn chế về thời gian (việc mua và bán phải diễn ra đồng thời), hạn chế về không gian (việc mua và bán phải diễn ra tại cùng một địa điểm).
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4 là số tiền tệ mà nó nắm giữ.
- Lý do là vì, xét trên phương diện đó, tiền tệ chỉ xuất hiện trong.
- Khi đó tiền tệ đã trở thành phương tiện để biểu hiện, đo lường giá trị của các hàng hoá đem ra trao đổi.
- Chức năng này nhấn mạnh vai trò thước đo giá trị của tiền tệ trong các hợp đồng kinh tế..
- Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
- Đây là quỹ tiền tệ của khâu trực tiếp sản xuất kinh doanh..
- Quỹ tiền tệ của các tổ chức tài chính trung gian..
- Đây là quỹ tiền tệ mà nhà nước sử dụng một cách tập trung để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội..
- Quỹ tiền tệ của khu vực dân cư..
- Quỹ tiền tệ của các tổ chức chính trị, xã hội..
- Câu 11: Thị trường tài chính là gì.
- Căn cứ vào phương thức tổ chức và giao dịch của thị trường Câu 13: Khi nào những người đi vay tìm đến thị trường tiền tệ?.
- Những người đi vay/phát hành trên thị trường này là những người đang thiếu hụt tạm thời về tiền tệ để đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán.
- Thông qua các giao dịch mua bán quyền sử dụng vốn vay ngắn hạn, thị trường tiền tệ đã cung ứng một lượng tiền tệ cho họ để thoả mãn nhu cầu thanh toán.
- Cũng vì thế mà nó được gọi là “thị trường tiền tệ”..
- Câu 14: Khi nào những người cho vay tham gia thị trường tiền tệ?.
- Trên thị trường tiền tệ, do khối lượng giao dịch chứng khoán thường có qui mô lớn nên các nhà đầu tư (cho vay) thường là các ngân hàng, ngoài ra còn có các công ty tài chính hoặc phi tài chính, còn những người vay vốn thường là chính phủ, các công ty và ngân hàng..
- Có thị trường sơ cấp và thứ cấp trên thị trường tiền tệ không?.
- Thị trường sơ cấp (Primary market).
- Hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán tại thị trường này chủ yếu diễn ra giữa các nhà phát hành và các nhà đầu tư lớn như các công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư hay công ty bảo hiểm.
- Thị trường thứ cấp (Secondary market).
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7 Câu 19: Đặc điểm và các loại công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ?.
- Các công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ có đặc điểm chung là kỳ hạn thanh toán ngắn, tính thanh khoản cao và độ rủi ro thấp.
- Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s acceptance).
- Câu 20: Tại sao lưu thông trên thị trường vốn có độ rủi ro cao hơn so với các công cụ trên thị trường tiền tệ.
- Các trung gian đầu tư (Investment intermediaries) Câu 24: Ngân hàng thương mại là gì.
- Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng nào.
- Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay..
- Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: Tiền gửi thanh toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits).
- Ngoài ra ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và buôn bán ngoại tệ..
- Ngân hàng thương mại dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất..
- Câu 26: Chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là “cầu nối”.
- Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.
- Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay..
- Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế..
- Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại..
- Với chức năng này, ngân hàng thương mại đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển..
- Câu 27: Trình bày Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại.
- Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là người “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ..
- Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng.
- Đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đặt ngân hàng vào vị trí làm trung gian thanh toán..
- Việc các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.
- Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận lợi như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng.
- Đối với ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán.
- Chức năng này cũng chính là cơ sở hình thành chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại..
- Câu 28 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
- Câu 29: Khái niệm về Ngân hàng Trung ương ? Nguồn gốc của NHTW.
- Ngân hàng trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ;.
- thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng..
- NHTW có nguồn gốc từ các ngân hàng phát hành Câu 30: Chức năng của ngân hàng trung ương là gì.
- Ngân hàng trung ương thực hiện hai chức năng cơ bản: là ngân hàng của quốc gia và thực hiện chức năng quản lý vĩ mô các hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng nhằm đảm bảo sự ổn định tiền tệ và an toàn cho cả hệ thống ngân hàng, qua đó mà thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế102.
- Câu 31: Chức năng ngân hàng quốc gia được thể hiện ở những nhiệm vụ nào.
- Ngân hàng phát hành tiền.
- Ngân hàng của các ngân hàng.
- Ngân hàng của chính phủ.
- Câu 32: Ngân hàng phát hành tiền được thể hiện như thế nào.
- nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia103.
- Khi nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế vượt quá khả năng đảm bảo của lượng vàng dự trữ, các NHTW không thể đáp ứng được.
- Ngày nay, lượng tiền phát hành được quyết định dựa trên cơ sở nghiên cứu về nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế..
- Câu 33: Chính sách tiền tệ là gì ? Chính sách tiền tệ có thể được hoạch định theo hướng nào.
- Chính sách tiền tệ có thể được hoạch định theo một trong hai hướng sau:.
- Chính sách tiền tệ mở rộng: nhằm tăng lượng tiền cung ứng để khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: nhằm giảm lượng tiền cung ứng để hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế .Mục đích của chính sách lúc này là chống lạm phát Câu 34: Mục đích của chính ách tiền tệ.
- Ổn định thị trường tài chính.
- Câu 35: Mối quan hệ giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ là gì.
- Các mục tiêu của chính sách tiền tệ không phải lúc nào cũng nhất trí và hỗ trợ cho nhau..
- Thứ nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt.
- Có thể nói ngân hàng trung ương theo đuổi một mục tiêu về dài hạn và đa mục tiêu trong ngắn hạn..
- Câu 36: Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
- Mặt khác, lãi suất và do đó nhu cầu tiêu dùng và đầu tư sẽ biến động mạnh trong điều kiện mức cung tiền tệ được chọn làm mục tiêu..
- Do vậy giá trị tiền tệ tương đối ổn định, tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế xã hội.
- Các giải pháp giảm tỷ lệ lạm phát : Về mặt dài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ giá trị tiền tệ ổn định sẽ tạo điều kiện tăng sản lượng thực tế và giảm thất nghiệp.
- Vì thế duy trì sự ổn định tiền tệ là mục tiêu dài hạn của bất kỳ nền kinh tế nào.
- Lãi suất ngân hàng và lãi suất thị trường tăng lên sau đó sẽ làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, làm giảm áp lực đối với hàng hoá và dịch vụ cung ứng