« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn thi môn Tâm Lý học đại cương có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người.
- Tâm lý học hoạt động.
- Đối tượng của tâm lí học là các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí.
- Tâm lí học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí..
- Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lí..
- Tâm lí của con người hoạt động như thế nào?.
- Chức năng, vai trò của tâm lí đối với hoạt động của con người.
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về mặt số lượng và chất lượng..
- Đặc điểm của hiện tượng tâm lý: Các hiện tượng tâm lý của con người vô cùng đa dạng, phức tạp, phong phú.
- Các hiện tượng tâlm ý của con người là những hiện tượng tinh thần, tồn tại một cách chủ quan trong đầu óc con người.
- Các hiện tượng tâm lý của con người có sức mạnh vô cùng to lớn chi phối hoạt động của con người.
- Chức năng của các hiện tượng tâm lý: Định hướng khi bắt đầu hoạt động.
- Giúp cho con người nhận biết được hiện thực khách quan.
- Động lực thúc đẩy hành động, hoạt động của con người.
- Điều khiển và kiểm soát quá trình hoạt động của con người.
- Giúp con người điều chỉnh quá trình hoạt động của mình.
- Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra gọi chung là các hoạt động tâm lý..
- Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý 2.
- Nghiên cứu cơ chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động và phát triển của tâm lý;.
- Nghiên cứu chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người.
- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào trong hoạt động thực tiễn của con người..
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động;.
- Câu 8: Vị trí và vai trò của Tâm lí học trong cuộc sống của con người ? 1.Vị trí của tâm lý học trong hệ thống các khoa học.
- Nó sử dụng thành quả của các ngành khoa học khác để nghien cứu, giải thích đời sống tâm lý con người đồng thời thành quả nghiên cứu của nó lại được ứng dụng trong các ngành khoa học khác.
- Vai trò của tâm lý học đối với hoạt động và cuộc sống của con người.
- Đối với hoạt động của cá nhân, chính các hiện tượng tâm lý giúp cho cá nhân định hướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động.
- Đối với các hoạt động xã hội của con người, tâm lý học cũng đóng vai trò rất quan trọng…..
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với hiện tượng tâm lí của con người cần nghiên cứu..
- Sử dụng phối hợp, ñồng bộ các phương pháp khi nghiên cứu tâm lí con người..
- Quá trình thần kinh trên não và tạo ra hoạt động tâm lí.
- Biểu hiện: hoạt động động hình.
- Câu 16: Trình bày khái niệm và đặc điểm của Hoạt động.
- Hoạt động là phương thức tồn tại của con người.
- Theo tâm lí học mácxit, cuộc sống con người là một dòng hoạt động, con người là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau.
- Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội.
- Các đặc điểm của Hoạt động.
- Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau..
- Câu 18: Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp là gì?.
- Hoạt động và giao tiếp là hai khái niệm phản ánh hai loại quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh.
- Hoạt động là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa con người với thế giới đồ vật.
- Con người luôn là chủ thể, thế giới đồ vật luôn là khách thể.
- Còn khái niệm giao tiếp phản ánh các mối quan hệ giữa con người và con người.
- Trong quan hệ này con người luôn là chủ thể nên đây là quan hệ giữa.
- Có nhiều ý kiến khác nhau về mối quan hệ của hoạt động và giao tiếp..
- Câu 20: Khái niệm phát triển tâm lí về phương diện cá thể của con người.
- Sự phát triển tâm lí con người về phương diện cá thể là một quá trình chuyển ñổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác.
- A.N.Lêônchiép chỉ ra rằng, sự phát triển tâm lí của con người gắn liền với sự phát triển hoạt ñộng của con người trong thực tiễn ñời sống của nó, trong đó một số hoạt động đóng vai trò chính (chủ đạo) trong sự phát triển, một số hoạt ñộng khác chỉ giữ vai trò phụ.
- Sự phát triển tâm lí của con người phụ thuộc chủ yếu vào hoạt ñộng chủ đạo..
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ riêng con người mới có, được phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người đã tiếp thu được (là tri thức về tri thức,phản ánh của phản ánh).
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới.
- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới.
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người.
- Khả năng tự ý thức: con người không chỉ ý thức về thế giới ở mức độ cao hơn con người có khả năng tự ý thức..
- Ý thức là một cấu trúc tâm lí phức tạp bao gồm nhiều mặt, là một chỉnh thể mang lại cho thế giới tâm hồn của con người một chất lượng mới.
- Trong ý thức có ba mặt thống nhất hữu cơ với nhau, điều khiển hoạt động có ý thức của con người..
- Quá trình nhân thức lí tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, ñem lai cho con người những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan.
- Đây là nội dung rất cơ bản của ý thức là hạt nhân của ý thức, giúp con người hình dung ra trước kết quả của hoạt ñộng và hoạch ñịnh kế hoạch hành vi..
- Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt đông của con người, làm cho hoạt động của con người có ý thức.
- Đó là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình nhằm thích nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân..
- Mặt khác, ý thức nảy sinh và phát triển trong hoạt động.
- Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lí, người ta phân chia các hiện tượng tâm lí của con người thành ba cấp độ:.
- Ở cấp độ ý thức như đã nói ở trên, con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức..
- Nhờ có ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con người có công cụ để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lí của sản phẩm (cái và cách làm ra sản phẩm đó).
- Hoạt động ngôn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống các thao tác hành ñộng lao động để làm ra sản phẩm.
- Ngôn ngữ cũng giúp con người phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mà mình làm ra với ý định ban đầu..
- Trong lao động, nhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con người thông báo, trao ñổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung.
- Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thân mình, ý thức về người khác (biết mình, biết người) trong lao ñộng chung..
- Trong cuộc sống thường ngày con người luôn bị tác động bởi các sự vật hiện tượng vô cùng đa dạng và phong phú.
- tác động vào các giác quan của con người, từ đó trong đầu óc con người có được hình ảnh về các thuộc tính của các sự vật hiện tượng.
- Cơ sở sinh lí của cảm giác là hoạt động của các giác quan riêng lẻ..
- Cảm giác là hình thức phản ánh tâm lí đơn giản nhất, là mắt xích đầu tiên trong mối quan hệ con người - môi trường.
- trong mối quan hệ với con người..
- Cảm giác giúp con người cơ hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới diệu kì xung quanh chúng ta..
- Cảm giác này được thực hiện bởi bàn tay con người..
- Cảm giác của con người có thể thích ứng với các thay đổi môi trường như thích ứng với nhiệt độ của nước nóng, buồng tối.
- Đồng thời cảm giác của con người còn thích ứng với các kích thích kéo dài mà không thay ñổi cường độ hoặc một tính chất nào đó.
- Sự thích ứng cảm giác giúp con người thích nghi với những điều kiện môi trường luôn biến đổi, bảo vệ hệ thần kinh không bị quá tải bởi các kích thích cũ liên tục, đồng thời nó còn cho phép con người luôn ñược ñổi mới cảm giác bằng các kích thích mới đa dạng hơn, phong phú hơn..
- Tri giác con người.
- Tri giác là thành phần chính trong nhận thức cảm tính, là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong thế giới khách quan.
- Dựa vào các hình ảnh của tri giác, con người điều chỉnh hoạt động của mình cho thích hợp với sự vật hiện tượng khách quan.
- Muốn giải quyết những vấn đề trên con người phải có một quá trình nhận thức cao hơn, đó là tư duy.
- Tư duy của con người và mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
- Chức năng ñiều khiển, điều chỉnh: Con người trong quá trình giao tiếp nhận ñược thông tin từ người khác và cũng phát ra thông tin cho người khác.
- Nhận ñược thông tin ấy, con người thường kịp thời điều chỉnh hành vi, hoạt động của mình cho phù hợp với nội dung thông tin ñó và hoạt động của bản thân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 12 nhiệm vụ của hoạt động (trong đó có hoạt động trí tuệ).
- Chỉ trong quá trình giao tiếp con người mới thu nhận được các tri thức, do đó một điều chỉnh được hành vi của mình cho thích hợp với hoàn cảnh sống.
- Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người ñối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ cửa con người..
- Nhân cách là một trong những từ chỉ con người và cũng chỉ nói về con người đã được phát triển tới một trình độ nhất định.
- Do yêu cầu, mục đích và nội dung nghiên cứu của mình, các nhà tâm lí học sử dụng các thuật ngữ khác như cá nhân, cá tính hay chủ thể để chỉ con người..
- Cấu trúc này tương ñối ổn ñịnh nói lên bộ mặt tâm lí - xã hội của cá nhân ấy trong một khoảng thời gian nào đó của cuộc đời con người.
- Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất của các thuộc tính hay các phẩm chất và năng lực của con người.
- Vì vậy, không được giáo dục nhân cách theo "từng phần", từng thuộc tính riêng lẻ tách bạch mà phải giáo dục con người như một nhân cách hoàn chỉnh..
- Nếu không hoạt động, con người không thể tồn tại, nhân cách của họ không thể được hình thành và phát triển.
- Khác với động vật và bằng hoạt động lao động của mình, con người không thoả mãn nhu cầu bằng các đối tượng có sẵn mà luôn luôn sáng tạo ra những đối tượng mới, các phương thức mới để thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú, đa dạng và ngày càng cao của mình..
- Vì lí do nào đó mà ngay từ lúc mới sinh con người bị tách khỏi xã hội loài người thì không thể tồn tại và phát triển như một nhân cách.
- Nhu cầu giao lưu hay giao tiếp ñược xuất hiện rất sớm và có thể coi như một nhu cầu bẩm sinh của con người.
- Nhu cầu của con người trước hết là nhu cầu về người khác..
- Căn cứ vào các ñịnh hướng giá trị trong hệ thống sống của cá nhân có thể phân ra năm kiểu nhân cách cơ bản cua con người:.
- Xu hướng và tính cách: Xu hướng quy ñịnh tính cách của con người phát triển theo hướng nào.
- Tính cách của con người ñược ổn định và vững vàng khi xu hướng được ổn định.