« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi tự luận ôn tập chương Trao đổi chất và năng lượng Sinh học 8 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?.
- Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp nước, thức ăn, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận các sản phẩm phân hủy, chất bã và khí CO 2 từ cơ thể thải ra..
- Qua hệ tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải bỏ các sản phẩm thừa ra ngoài hậu môn.
- Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể, và thải ra ngoài khí cacbonic.
- Câu 3: Máu và nước mô cung cấp những gì cho cơ thể? Hệ tuần hoàn có vai trò gì?.
- Chất dinh dưỡng và oxi từ máu chuyển qua nước mô, cung cấp cho tế bào thực hiện các chất năng sinh lí..
- Khí CO 2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nước mô chuyển qua máu, nhờ máu chuyển đến các cơ quan bài tiết.
- Câu 4: Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?.
- Hoạt động sống của tế bào tạo ra cá sản phẩm phân hủy và CO 2.
- Câu 5: Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu?.
- Câu 6: Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?.
- Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxi nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống..
- Đồng thời, các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đến các cơ quan bài tiết..
- Câu 7: Nêu mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể..
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể cung cấp các chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm phân hủy, khí CO 2 để thải ra môi trường.
- Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng, cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện hoạt động trao đổi chất.
- Như vậy, sự trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời Câu 8: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?.
- Có 2 quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau, nhưng có quan hệ mật thiết đó là: đồng hóa và dị hóa.
- Đồng hóa là quá trình tổng hợp các nguyên liệu có sẵn trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào, tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học.
- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào.
- Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí CO 2.
- Câu 9: Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gì?.
- Câu 10: So sánh đồng hóa và dị hóa?.
- Câu 11: Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?.
- Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa.
- Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa.
- Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa..
- Câu 12: Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?.
- Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ( khác nhau về độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:.
- Lứa tuổi: Ở trẻ, cơ thể đang lớn nên quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
- Ngược lại ở người già, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
- Vào thời điểm lao động, dị hóa lớn hơn đồng hóa.
- Lúc nghỉ ngơi, đồng hóa mạnh hơn dị hóa Câu 13: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng phụ thuộc vào các yếu tố nào?.
- Câu 14: Vì sao nói chuyển hóa vật và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?.
- Đồng hóa Dị hóa.
- Xảy ra trong tế bào Xảy ra trong tế bào tổng hợp các chất phân giải các chất tích lũy năng lượng giải phóng năng lượng.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa.
- Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
- Câu 15: Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, dị hóa với bài tiết:.
- Đồng hóa: Tổng hợp các chất đặc trưng và tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học.
- Tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Dị hóa: phân giải chất đặc trưng.
- thành các chất đơn giản và bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng.
- Bài tiết: thải sản phẩm phân hủy và sản phẩm thừa ra môi trường ngoài như:.
- Câu 16: Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt.
- Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?.
- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra thường xuyên được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo thân nhiệt ổn định..
- Câu 17: Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?.
- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi.
- Mùa hè, da hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt..
- Câu 19: Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió ( trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?.
- Khi trời nóng hay lao động nặng, mạch máu dưới da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 nhiệt lượng của cơ thể.
- Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt..
- rèn luyện thân thể cũng là 1 biện pháp để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân: không ngồi nơi hút gió - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể..
- Trời nóng, mạch máu dưới da dãn ra, lưu lượng máu qua da nhiều làm da trở nên hồng hào tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt..
- Khi trời rét, một phản xạ khác được thực hiện đó là sự tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.
- Khi trời nóng, môi trường thông thoáng, có gió, độ ẩm không khí thấp, thì cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể.
- Muối khoáng là thành phần qua trọng của tế bào, đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.
- Tham gia vào thành phần cấu tạo của nhiều enzim - Đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng.
- Loại vitamin Vai trò chủ yếu Nguồn cung cấp.
- Vitamin E Cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể.
- Chống lão hóa, bảo vệ tế bào.
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa.
- Câu 27: Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitam cho cơ thể?.
- Đảm bảo cân đối thành phần thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể..
- Cơ thể chỉ hấp thụ được canxi khi có mặt của Vitamin D.
- Câu 29: Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?.
- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
- Nếu thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, thừa sẽ gây các bệnh nguy hiểm..
- khoáng Vai trò chủ yếu Nguồn cung cấp.
- Là thành phần quan trọng trong dịch nội bào trong nước mô, huyết tương.
- Tham gia các hoạt động co cơ, trao đổi chất ở tế bào, hình thành và dẫn tuyền xung thần kinh.
- Là thành phần chủ yếu của xương và răng..
- Có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu, phân chia tế bào, hoạt động của cơ, trao đổi glicozen, dẫn truyền xung thần kinh.
- Cơ thể chỉ hấp thụ canxi khi có mặt của vitamin D.
- Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin trong.
- Iod là thành phần cấu tạo của hoocmon tuyến giáp.
- Là thành phần cấu tạo của nhiều enzim.
- Cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo của nhiều hoocmon và vitamin.
- Photpho Là thành phần cấu tạo của nhiều enzim.
- Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa.
- Câu 33: Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao?.
- Câu 34: Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già, khác nhau như thế nào?.
- Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc việt là protein vì cần được tích lũy cho cơ thể phát triển..
- Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động của cơ thể kém người trẻ.
- Câu 35: Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
- Giới tính: Nam có nhu cầu dinh dưỡng coa hơn nữ.
- Người bệnh mới ốm khỏi, cần nhiều dinh dưỡng hơn để phục hồi sức khỏe.
- Dạng hoạt động: người lao động nặng có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn vì tốn nhiều năng lượng hơn.
- Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người già, ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, mà còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên..
- Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể - Giúp ta ăn ngon miệng.
- Để đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể.
- Cung cấp thêm các chất xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng..
- Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Đảm bảo đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ - Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn..
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng - Có sự phối hợp đảm bảo cna6 đối tỉ lệ các thành phần thức ăn - Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:.
- Trang | 9 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS lớp yêu thích môn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG..
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.