« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi tự luận ôn thi cấp tốc môn Lý luận nhà nước và pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi tự luận ôn thi cấp tốc môn Lý luận nhà nước và pháp luật Câu 1.
- hiến pháp và pháp luật của mỗi nước thành viên.
- Nhà nước luôn vận động.
- Tổ chức đó là nhà nước..
- Chức năng của nhà nước:.
- nhà nước sử dụng nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó 3 hình thức hoạt động chính là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật..
- Khái niệm nhà nước pháp quyền: Đó là một tổ chức công quyền được thành lập và hoạt động trên cơ sở pháp luật.
- Đề cao hiến pháp và pháp luật;.
- Đồng thời phải đặt hệ thống pháp luật của nước mình trong mối quan hệ phù hợp với luật pháp quốc tế..
- Nhà nước Việt Nam thừa nhận vị trí tối thượng của Hiến pháp và Pháp luật trong đời sống xã hội, việc tổ chức và hoạt động của nhà nước luôn được thực hiện trên cơ sở Hiến pháp và Pháp luật..
- Câu 4: Hãy nêu khái niệm quy phạm pháp luật và phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật, từ đó nêu các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật..
- Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định..
- Là quy tắc xử sự: Quy phạm pháp luật luôn là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cách xử sự trong những hoàn cảnh nhất định (nên làm gì và không nên làm gì)..
- Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện: Nhà nước áp đặt ý chí của mình trong Quy phạm pháp luật, bằng cách xác định những đối tượng tổ chức, cá nhân nào trong những hoàn cảnh, điều kiện nào thì phải chịu sự tác động của Quy phạm pháp luật, những.
- Bằng việc chỉ ra các quyền, nghĩa vụ hoặc trách nhiệm của cả chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà Quy phạm pháp luật điều chỉnh tức là nhà nước đã nhận trách nhiệm bảo vệ chúng và bảo đảm cho chúng được thực hiện bằng quyền lực nhà nước..
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung: Quy phạm pháp luật được ban hành không phải cho tổ chức hay cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
- Mọi cá nhân, tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện mà Quy phạm pháp luật đã quy định đều xử sự thống nhất như nhau..
- Trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.
- Quy phạm pháp luật có vai trò thực hiện chức năng thông báo cho nhà nước đến các chủ thể tham gia quan hệ xã hội về nội dung ý chí mong muốn của nhà nước, để họ biết được cái gì có thể làm, cái gì phải làm, cái gì phải tránh không được làm trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định nào đó….
- Cơ cấu của Quy phạm pháp luật (bao gồm giả định, quy định và chế tài):.
- Ví dụ: Điều 57 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”..
- Quy định của Quy phạm pháp luật thường được thể hiện ở các dạng mệnh lệnh: cấm, không được, được, thì, phải, có đều….
- Ví dụ: Điều 52 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Mọi công dân đều bình đẵng trước pháp luật”.
- Khái niệm: Là 1 bộ phận của Quy phạm pháp luật, nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của Quy phạm pháp luật.
- Cách xác định: Trả lời câu hỏi chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện đúng quy định của Quy phạm pháp luật.
- Mục đích nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh..
- Lưu ý: Một Quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật.
- Trong 1 số điều luật có thể chứa nhiều Quy phạm pháp luật.
- Trật tự của các bộ phận giả định, quy định, chế tài trong Quy phạm pháp luật có thể thay đổi;.
- Một điều luật có thể không trình bày đủ cả 3 bộ phận giả định, quy định và chế tài của Quy phạm pháp luật..
- Câu 5: Phân tích các dấu hiệu của Vi phạm pháp luật, từ đo nêu khái niệm vi phạm pháp luật… Trách nhiệm pháp lý:.
- Khái niệm của Vi phạm pháp luật:.
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ..
- Dấu hiện của Vi phạm pháp luật:.
- Những hành vi của con người được pháp luật điều chỉnh được coi là hành vi pháp luật.
- Chủ thể của hành vi pháp luật phải là những người có khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
- Khả năng này do pháp luật quy định phụ thuộc vào độ tuổi và năng lực lý trí của chủ thể..
- Vi phạm pháp luật là sự phản ứng tiêu cực của các cá nhân, tổ chức trước ý chí của nhà nước, thể hiện tính nguy hiểm hoặc đe dọa gây nguy hiểm cho xã hội..
- Hành vi có lỗi của chủ thể: Lỗi là yếu tố thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình.
- Như vậy vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi trái pháp luật nhưng không phải mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật..
- Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật gắn với độ tuổi và khả năng lý trí và tự do ý chí của chủ thể.
- Căn cứ vào loại quan hệ xã hội cũng như tầm quan trọng, tính chất của loại quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật, pháp luật quy định đổ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý khác nhau..
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lý là 1 loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó chủ thể.
- vi phạm phải gánh chịu các hậu quả bất lợi, các biện pháp cưỡng chế được quy định trong chế tài của quy phạm pháp luật..
- Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý: Là vi phạm pháp luật.
- Chủ thể có thẩm quyền chỉ được tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý của 1 cá nhân, tổ chức nhất định, khi cá nhân, tổ chức đó vi phạm pháp luật trên thực tế.
- Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý cần phải xem xét từng yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật để có thể truy cứu trách nhiệm pháp lý 1 cách chính xác và nghiêm minh..
- Lưu ý: Không truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật trong các trường hợp sau:.
- Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý là văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực của chủ thể có thẩm quyền.
- Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm được áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính..
- Trách nhiệm dân sự: Là trách nhiệm được áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật Dân sự..
- bộ công chức và mọi người dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác và thống nhất..
- Hệ thống pháp luật hoàn thiện và đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp:.
- Dây là yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phải được tiến hành bằng pháp luật.
- Đồng thời đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật, nhằm tạo sự thống nhất của Hệ thống pháp luật..
- Pháp chế thống nhất: Tính thống nhất của pháp chế đòi hỏi mọi quy định của pháp luật phải được nhận thức và tổ chức thực hiện thống nhất trong phạm vi hiệu lực của nó.
- Trong quá trình thực hiện pháp luật, không được coi nhẹ một văn bản pháp luật hay một quy định pháp luật nào..
- Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được phát hiện và xử lý kịp thời:.
- Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều chỉnh pháp luật, làm tồn tại đến pháp chế.
- Những khiếu nại tố cáo của công dân cần phải được các cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết nhanh chóng đúng đắn trong thời hạn pháp luật quy định..
- Ngoài ra còn kịp thời xử lý những hành vi vi phạm pháp luật..
- Thứ nhất: Không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của đất nước.
- Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu, bởi vì pháp luật là cơ sở của pháp chế.
- Việc xây dựng pháp luật phải bảo đảm các yêu cầu như toàn diện, đồng bộ, phù.
- Thứ hai: Tổ chức thực hiện pháp luật:.
- Thường xuyên phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành và nâng cao ý thức pháp luật và văn hoá pháp luật cho nhân dân nói chung, công chức nhà nước nói riêng.
- Tạo ý thức và thói quen sống, làm việc theo pháp luật trong từng cán bộ, công chức nhà nước và nhân dân nói chung..
- Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại để không ngừng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhà nước.
- Cán bộ công chức nhà nước không chỉ gương mẫu trong việc sống và làm việc theo pháp luật mà còn phải biết cách tổ chức, hướng dẫn cho các chủ thể khác thực hiện đầy đủ, nghiêm minh các quy định của pháp luật.
- Kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp luật, các cơ quan tư vấn pháp luật và bổ trợ pháp lý..
- Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tôn trọng và thực hiện pháp luật, xử lý kịp thời và nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật..
- Câu 7: Hãy nêu các biện pháp để nâng cao hiệu quả của pháp luật..
- Đề cao và tôn vinh vị thế của pháp luật trong đời sống Nhà nước và xã hội.
- Nâng cao năng lực cho các cơ quan và cá nhân tham gia xây dựng pháp luật.
- Cải tiến quy trình xây dựng pháp luật để từng bước nâng cao chất lượng của pháp luật..
- Tăng cường công tác hoà giải pháp luật, nhất là giải thích pháp luật chính thức..
- Câu 8: Khái niệm quan hệ pháp luật, phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật..
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bắng pháp luật, các bên tham gia quan hệ đó có quyền và nghĩa vụ pháp lý..
- Chủ thể của Quan hệ pháp luật:.
- Khái niệm: Chủ thể của Quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do Nhà nước quy định cho mổi loại Quan hệ pháp luật và nghĩa vụ nhất định và được Nhà nước đảm bảo thực hiện..
- Bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi..
- Năng lực pháp luật: Là khả năng có quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước quy định cho các tổ chức, cá nhân nhất định..
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau..
- Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật:.
- Vì do pháp luật quy định..
- Câu 5: Pháp luật do Nhà nước ban hành và chỉ được thể hiện bằng hình thức văn bản quy phạm pháp luật..
- Vì ngoài văn bản quy phạm pháp luật, thì pháp luật còn thể hiện dưới hình thức tập quán pháp và tiền lệ pháp..
- Câu 8: Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi con người..
- Vì ngoài các quy phạm pháp luật còn có các quy phạm đạo đức, tôn giáo….
- Câu 10: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự được áp dụng một lần trong đời sống xã hội..
- Câu 11: Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý..
- Vì trong một số trường hợp vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý như: Quá thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý..
- Câu 13: Không hành động cũng có thể vi phạm pháp luật..
- Vì hành vi vi phạm pháp luật có thể là hành vi hành động hoặc là hành vi không hành động.
- Câu 19: Một quy phạm pháp luật có thể khuyết 3 yếu tố: Giả định, quy định và chế tài..
- Câu 21: Tiền lệ pháp không phải là một hình thức pháp luật chính yếu ở Việt Nam..
- Vì ở Việt Nam hình thức pháp luật chính là văn bản quy phạm pháp luật..
- Câu 22: Trong lịch sử loài người chỉ có văn bản quy phạm pháp luật mới được coi là hình thức của pháp luật..
- Vì ngoài văn bản quy phạm pháp luật còn có tập quán pháp và tiền lệ pháp..
- Câu 27: Pháp luật chỉ do Nhà nước ban hành để điều chỉnh tất cả các quan hệ diễn ra trong xã hội.