« Home « Kết quả tìm kiếm

Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch


Tóm tắt Xem thử

- CHẨN ĐOÁN BỆNH “CÚM CẦN” Ở VỊT.
- Vịt, bệnh “cúm cần”.
- chẩn đoán thử nghiệm trên chuột bạch, nhiễm độc tố botulin, Mekong Delta.
- Trong những năm gần đây, nhiều vịt bị chết do một bệnh mới xuất hiện được người nuôi vịt ở Đồng bằng sông Cửu Long gọi là bệnh “cúm cần”.
- Bệnh có các triệu chứng phổ biến như liệt cổ, liệt mí mắt, liệt cánh và không có bệnh tích điển hình, tương tự bệnh “cổ mềm” do nhiễm độc tố thần kinh của vi khuẩn Clostridium botulinum (botulin) đã được mô tả trước đây ở Hoa Kỳ.
- Trong 6 tháng đầu năm 2016, chúng tôi đã tiến hành thu thập và kiểm tra 50 mẫu huyết thanh của vịt có triệu chứng như mô tả ở trên để chẩn đoán bằng phương pháp thử nghiệm gây chết chuột bạch theo mô tả của CDC (1998).
- Những bệnh phẩm huyết thanh không xử lý hoặc đã được xứ lý nhiệt được tiêm vào xoang bụng cho 2 nhóm chuột bạch và theo dõi triệu chứng trong vòng 7 ngày.
- Kết quả cho thấy có 37/50 mẫu bệnh phẩm huyết thanh không xử lý nhiệt đã gây chết chuột, chiếm tỷ lệ 74%, trong khi tất cả mẫu huyết thanh đã xử lý nhiệt đều không gây chết chuột thí nghiệm.
- Chuột thí nghiệm trước khi chết thường có ca ́ c triệu chứng u ̉ ru.
- Những chuột chết sau khi tiêm huyết thanh vịt bệnh thấy có bệnh tích xuất huyết ở bề mặt gan (86,05.
- Kết quả thử nghiệm trên chuột cho thấy bệnh “cúm cần” trên vịt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều khả năng là do bị nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum..
- Chẩn đoán bệnh “cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch.
- Vi ̣t bệnh thường có biểu hiện: ủ rủ, kém vâ ̣n động kèm theo các triệu chứng như: liệt cổ, liệt cánh, liệt chân.
- Bệnh này đươ ̣c người nuôi vịt ở đi ̣a phương go ̣i là bệnh “cúm cần”..
- Theo Hồ Thi ̣ Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền (2012), vi ̣t bệnh có triệu chứng được nêu như trên giống với bệnh “liệt cổ mềm” (limberneck) đã được mô tả trước đây ở vịt trời Bắc Mỹ.
- Vịt bị bệnh do nhiễm độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum .
- Vi khuẩn này có khả năng sản sinh ngoại độc tố (botulin) có tác dụng ức chế dẫn truyền thần kinh đến cơ gây ra liệt cơ, độc tố này cũng là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm của cả người và động vâ ̣t..
- Có nhiều phương pháp được áp dụng trong chẩn đoán bệnh do nhiễm độc tố của vi khuẩn C.botulinum gây ra, trong đó thử nghiệm gây chết chuột được nhiều tác giả và cơ quan chẩn đoán có thẩm quyền thừa nhận là một phương pháp chuẩn để phát hiện sự hiện diện của độc tố botulin (Nordic Committee on Food Analysis, 1991.
- Thử nghiệm này được thực hiện bằng cách tiêm huyết thanh hoặc bệnh phẩm đã pha loãng trong dung dịch đệm phosphat vào xoang bụng chuột bạch thí nghiệm..
- Nếu bệnh phẩm chứa độc tố sẽ phát triển thành các triệu chứng điển hình của bệnh nhiễm độc tố này như lông xù, yếu cơ và có biểu hiện suy hô hấp..
- “cúm cần” trên vịt và khảo sát một số triệu chứng, bệnh tích xuất hiện sau khi tiêm bệnh phẩm huyết thanh vịt trên chuột bạch..
- Khảo sát triệu chứng của vịt mắc bệnh “cúm cần”..
- Phát hiện sự hiện diện của độc tố botulin từ huyết thanh vịt bệnh “cúm cần” qua thí nghiệm trên chuột..
- Khảo sát triệu chứng và bệnh tích xuất hiện ở chuột sau khi tiêm bệnh phẩm huyết thanh của vịt mắc bệnh cúm cần..
- Mẫu huyết thanh của những vi ̣t mắc bệnh.
- “cúm cần” với những triệu chứng liệt cổ, liệt chân, liệt cánh được thu thập từ các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ..
- Chuột bạch thí nghiệm có tro ̣ng lượng từ 20 – 25g do Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh cung cấp..
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu.
- (1) Khảo sát triệu chứng của vịt nghi bệnh cúm cần.
- Quan sát bên ngoài: Diễn tiến các triệu chứng nhanh, lúc đầu vịt có dấu hiệu liệt cánh, liệt chân..
- (2) Phát hiện độc tố từ vịt bệnh “cúm cần” qua thí nghiệm trên chuột theo CDC (1998).
- Mẫu huyết thanh thu thập từ những vịt có triệu chứng điển hình như mô tả trên được chia làm hai phần.
- Nếu kết quả tiêm cho chuột ở phần không xử lý nhiệt làm chuột có biểu hiện liệt chi, không vận động được hoặc chuột chết thì ta có thể kết luận mẫu nghi ngờ có mang độc tố botulin..
- Khảo sát triệu chứng và bệnh tích chuột sau khi tiêm bệnh phẩm huyết thanh của vịt nghi bệnh cúm cần:.
- Nếu chuột chết thì mổ khảo sát bệnh tích trong các cơ quan của chuột..
- Bố trí hí nghiệm: Trong thí nghiệm này, chúng tôi khảo sát 50 mẫu huyết thanh của 50 con vịt bệnh, mỗi mẫu huyết thanh tiêm cho 4 chuột chia làm 2 Lô, Lô I tiêm huyết thanh không xử lý nhiệt cho 2 con chuột, Lô II tiêm huyết thanh có xử lý nhiệt cho 2 con chuột..
- Phương pha ́ p lấy mẫu huyết thanh và xử lý mẫu để tiêm truyền cho chuột bạch thí nghiệm:.
- Cho ̣n vi ̣t chạy đồng nghi bệnh cúm cần có triệu chứng như liệt mềm cổ, liệt cánh, liệt chân..
- Dùng kim lấy máu tim khoảng 10 ml (hoặc cắt cổ đối với những vịt sắp chết hoặc vừa mới chết) cho vào ống nghiệm vô trùng, đặt ống nghiệm nghiêng một góc 45 0 , chờ cho máu đặc lại, cho vào thùng trữ lạnh mang về phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ..
- Quy trình xử lý huyết thanh: Lấy huyết thanh.
- Phần thứ nhất (lô I) mẫu huyết thanh qua lọc, không xử lý nhiệt.
- Phần thứ hai (lô II) mẫu huyết thanh qua lọc có xử lý nhiệt bằng đun cách thủy ở 100 0 C/10 phút..
- Tất cả mẫu huyết thanh ở 2 lô trước khi đem tiêm cho chuột đều được cấy lên đĩa thạch máu, ủ ở 2 điều kiện kỵ khí và hiếu khí để kiểm tra và đảm bảo rằng không có sự hiện diện của vi khuẩn trong mẫu..
- Phương pha ́ p tiến hành thí nghiệm: Tiêm dung di ̣ch bệnh phẩm vào xoang bụng cho chuột bạch thí nghiệm trong 2 lô (mỗi lô 2 con).
- Theo dõi diễn biến đối với chuột thí nghiệm trong 7 ngày sau khi tiêm.
- botulinum thì 2 chuột lô I chết trong vòng 7 ngày các triệu chứng như kém ăn, ít vâ ̣n động, liệt cổ, liệt hai chi sau hoặc có những biểu hiện khác thường như xù lông, kém ăn, ít vận động, gầy ốm, liệt nhẹ các chi, trong khi 2 chuột ở lô II vẫn sống bình thường do độc tố.
- Những biến đổi bệnh tích của từng cơ quan sẽ được ghi nhận trong biên bản mổ khám..
- Thí nghiệm Số mẫu Lô I (con) Lô II (con) Lô III (con) Liều tiêm/con (ml).
- Cách đọc kết quả:.
- Chuột lô I, sẽ xuất hiện các triệu chứng bất thường hoặc chết..
- Chuột lô II, sống bình thường hoặc không biểu hiện triệu chứng..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả khảo sát triệu chứng bệnh lý.
- trên vịt mắc bệnh “cúm cần”.
- Bảng 2: Các triệu chứng trên vịt mắc bệnh cúm cần khi lấy mẫu.
- khảo sát Số mẫu dương tính Tỷ lệ.
- Kết quả khảo sát về các biểu hiện triệu chứng lâm sàng trên vi ̣t khi tiến hành lấy mẫu trong nghiên cứu này phù hợp với một số nghiên cứu về bệnh do nhiễm độc tố botulin trên một số loài gia cầm.
- Theo các tác giả Dohms (1987), Rosen (1971) nhâ ̣n định, triệu chứng lâm sàng ở vịt, gà, gà tây, gà lôi thı̀ tương tự nhau, chủ yếu là liệt cổ, liệt.
- Chính vı̀ những triệu chứng điển hı̀nh này mà lúc đầu bệnh được đă ̣t tên là “chứng cổ mềm” (Limberneck)..
- 3.2 Kết quả tiêm truyền bệnh phẩm huyết thanh vịt cho chuột bạch.
- Kết quả bảng 3 cho ta thấy, Lô I có 37/50 mẫu gây chết chuột với triệu chứng ủ rủ, kém vận động, liệt cổ, liệt chi sau chiếm tỷ lệ 74%, số mẫu gây bất thường trên chuột (xù lông, ủ rủ, ăn ít, kém vận động, gầy ốm) là 10/50, chiếm 20%.
- Chỉ có 3/50 mẫu khuyết thanh khảo sát không gây bệnh lý trên chuột, có thể những mẫu huyết thanh này không có hoặc có ít độc tố hoặc do những sai sót có thể xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm.
- Bảng 3: Kết quả tiêm truyền cho chuột Biểu hiện của.
- Số mẫu Tỷ lệ.
- Chuột chết .
- Những triệu chứng biểu hiện ở chuột lô I rất giống với triệu chứng ngộ độc botulin như được thể hiện trong những mục tiếp theo của bài báo này.
- Hình 2: Chuột ủ rũ, chậm vận động rồi chết sau khi tiêm dịch bệnh phẩm huyết thanh Bảng 4: Kết quả thể hiện số lượng chuột chết.
- theo thời gian sau khi tiêm huyết thanh Thời gian (giờ) Số chuột chết (Lô I ) Tỷ lệ.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy, trong tổng số 74 chuột chết với những triệu chứng như ủ rủ, kém vâ ̣n động, liệt cổ, liệt chi sau (đă ̣c trưng bởi ngộ.
- Kết quả này cho thấy, độc tố botulin từ những mẫu tiêm truyền là khá cao và có thời gian gây chết là khá nhanh (trong vòng 48 giờ).
- Điều này phù hợp với nhận định của Hồ Thị Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền (2012), cho rằng thử nghiệm sinh học trên chuột để phát hiện độc tố trong huyết thanh bằng cách tiêm với liều 0.5 ml/chuột bạch qua xoang bụng sẽ có triệu chứng bại liệt sau 1 - 2 ngày nếu trong huyết thanh có độc tố, những chuột đồng thời.
- được tiêm kháng độc tố không có biểu hiện triệu chứng của bệnh..
- 3.3 Kết quả khảo sát các triệu chứng trên những chuột bất thường và chuột trước khi chết.
- Kết quả bảng trên cho thấy, số chuột xuất hiện phổ biến là ủ rủ, chậm vận động (78.
- triệu chứng thở bụng đạt tỷ lệ khá cao (49.
- triệu chứng ít xuất hiện nhất là chân sau yếu (37.
- Những triệu chứng này thường chỉ xuất hiện vào những ngày đầu tiêm huyết thanh, những ngày sau con vật dần khỏe và tạo ra được sức đề kháng.
- (1949), độc tố botulin gây ức chế các.
- dây thần kinh cơ, ảnh hưởng thần kinh trung ương, thần kinh cơ vận động và cả cơ miệng làm xuất hiện triệu chứng chậm vận động, chân sau yếu.
- Bên cạnh đó, triệu chứng thở bụng xuất hiện 49%, phù hợp với nghiên cứu của CDC (1998) khi cho biết những con chuột có các dấu hiệu điển hình của ngộ độc botulin bao gồm yếu cơ và suy hô hấp, những triệu chứng này thường xuất hiện trong vòng một ngày.
- (2010) cũng chứng minh được độc tố botulin là tác nhân gây khó thở, đặc biệt ở type C.
- Hầu hết chuột chết do ngộ độc botulin đều không có bệnh tích đă ̣c trưng, phổ biến là phổi xuất huyết, tim xuất huyết, còn các cơ quan khác vẫn bı̀nh thường..
- Bảng 5: Kết quả biểu hiện triệu chứng lâm sàng trên chuột thí nghiệm.
- Triệu chứng Tổng số chuột kiểm tra Số chuột có triệu chứng khác thường Tỷ lệ.
- 3.4 Kết quả khảo sát bệnh tích đại thể trên chuột thí nghiệm.
- Tám mươi sáu chuột (74 chuột chết và 12 chuột có triệu chứng lâm sàng nặng) được tiến hành mổ khám để khảo sát bệnh tích.
- Kết quả ở Bảng 6 cho thấy bệnh tích phổ biến nhất là gan xuất huyết (86,05.
- (2010) chứng minh độc tố botulin gây khó thở, đặc biệt ở type C, gây bệnh tích trên phổi.
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Hiền và Phạm.
- Mạnh Hùng (2012), cho thấy bệnh tích của chuột khi thử độc tố botulin được tìm thấy phổ biến ở tim và phổi.
- Kết quả trên đồng thời cũng phù hợp với mô tả trong nhiều tài liệu, cho biết hầu hết các trường hợp ngộ độc do độc tố botulin đều không thể hiện bệnh tích đă ̣c trưng.
- Khi nghiên cứu về độc tố botulin ở thủy cầm hoang dã, Jensen and Duncan (1980) nghiên cứu gây nhiễm cho vi ̣t trời (Anas platyrhynchos) bằng độc tố botulin type C đã cho thấy, hầu hết các trường hợp vi ̣t chết bởi độc tố botulin là do liệt hô hấp, phù, xuất huyết phổi, ngoài ra không phát hiện được bệnh tích đă ̣c trưng nào..
- Bảng 6: Kết quả bệnh tích mổ khám chuột sau tiêm dịch bệnh phẩm.
- Bệnh tích Số chuột kiểm tra Số chuột xuất hiên bệnh tích Tỷ lệ.
- Từ những triệu chứng quan sát được khi tiến hành lấy mẫu và bệnh tích được khảo sát trong những thí nghiệm, chúng ta có một cơ sở minh chứng để xác đi ̣nh bệnh “cúm cần” thường xảy ra trên vi ̣t chạy đồng trong thời gian qua có nhiều khả năng là bệnh “cổ mềm” do vịt bị nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn C.
- huyết thanh kháng độc tố đặc hiệu type của vi khuẩn Cl.
- Kết quả chẩn đoán cho thấy, trong 50 mẫu huyết thanh vịt mắc bệnh “cúm cần” được khảo sát bằng thử nghiệm trên chuột đã phát hiện thấy.
- sự hiện diện của độc tố botulin trong 47 mẫu, chiếm tỷ lệ 94%..
- Bệnh tích của chuột thí nghiệm khi nhiễm độc tố botulin thông thường là gan, phổi và tim bị xuất huyết, các cơ nội tạng khác không có biểu hiện bệnh tích..
- Để có kết luận chính xác hơn, chúng ta cần xác định sự hiện diện các type độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum dựa trên thử nghiệm trung hòa bằng kháng độc tố chuẩn.