« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Mộ.
- Vẻ đẹp cổ điển:.
- Sự xuất hiện của những hình ảnh ước lệ quen thuộc và bút pháp chấm phá thường thấy trong thơ xưa:.
- Hình ảnh cánh chim mỏi bay về tổ và đám mây cô lẻ trôi trên bầu trời..
- Hình ảnh ước lệ quen thuộc;.
- Câu thơ mang phong vị của thơ cổ, bởi để tả cảnh chiều, thi nhân vẫn thường dùng hình ảnh cánh chim (Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Lí Bạch…)..
- Hình ảnh chòm mây trôi, lời thơ dịch khá uyển chuyển nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi trôi nổi của áng mây khi người dịch bỏ đi chữ "cô".
- Tất cả những hình ảnh ấy đã tạo nên một không gian và thời gian cảnh vật quen thuộc, thường thấy trong thơ xưa..
- Các hình ảnh thơ được thể hiện trong một cấu trúc đăng đối:.
- Hình ảnh nhân vật trữ tình giàu tình cảm với thiên nhiên, ung dung hòa hợp với thiên nhiên, vũ trụ:.
- Vẻ đẹp hiện đại:.
- Thể hiện ở những hình ảnh động, ấm áp, bút pháp tả thực sinh động, những hình ảnh dân dã đời thường:.
- Hình ảnh một chòm mây đơn lẻ là một thi liệu cổ điển nhưng trong Chiều tối lại có một sự gần gũi, đồng điệu.
- Hình ảnh thơ toát lên tình yêu thiên nhiên của một nhà thơ - chiến sĩ.
- Hình ảnh bếp lửa hồng là một hình ảnh đời thường dân dã được cảm nhận bằng cảm quan rất hiện đại của thi sĩ..
- Hình ảnh nhân vật trữ tình trong quan hệ với thiên nhiên là chủ thể, là trung tâm của bức tranh phong cảnh..
- Hình ảnh cô gái lao động vùng sơn cước:.
- làm mất đi sự trẻ trung, khỏe khoắn của hình ảnh thiếu nữ và cái nhìn trân trọng của nhân vật trữ tình đối với con người..
- Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện nhiều trong thơ chữ Hán nhưng phần nhiều họ thuộc giới trung lưu, thượng lưu.
- Nếu có hình ảnh người lao động cũng chỉ là những hình ảnh thoáng qua để tô điểm cho bức tranh thiên nhiên.
- Ở đây, hình ảnh cô gái xay ngô được đặt ở vị trí trung tâm của bức tranh phong cảnh chiều tối, đã làm cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh của cuộc sống ấm áp..
- Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động như chính cuộc sống lao động bình dị đã trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao giữa rừng núi chiều tối âm u, heo hút.
- Đây là hình ảnh dân dã đời thường được thể hiện với bút pháp tả thực sinh động của nghệ thuật tả thực hiện đại.
- Hình ảnh này đã đem đến cho người đi đường lúc chiều tối chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người.
- Hình ảnh người tù:.
- Trong nguyên bản của bài thơ không có chữ tối nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự chuyển dịch của thời gian từ chiều qua tối qua hình ảnh bếp lửa hồng.
- Hình ảnh ngọn lửa hồng nổi bật, rực sáng, ấm áp càng làm tôn lên vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn của người thiếu nữ lao động, vừa xua bớt bóng tối đang phủ lên cảnh vật, vừa xua tan cái lạnh lẽo cô đơn trong lòng người tù đang bị đày ải..
- (rực) nên hình ảnh thơ càng nổi bật.
- Nó là sự hội tụ, kết tinh ánh sáng của toàn bài, là hình ảnh của sự sống thường nhật và niềm vui lao động.
- chính là thi nhãn của bài thơ..
- Chỉ bằng hai nét bút và điểm nhìn hướng lên cao, người tù đã dễ dàng thu vào tầm mắt mình hình ảnh "cánh chim bay".
- Hai hình ảnh xuất hiện tự nhiên, hài hoà và đăng đối.
- Câu thơ gợi cho ta nhớ tới hình ảnh cánh chim trong thơ xưa khi tả cảnh chiều tối.
- Đến đây, hình ảnh cánh chim lẻ loi và chòm mây cô đơn dường như đang mang theo nỗi lòng tác giả đi tới khắp mọi nơi mà Người đã đi qua cùng với sự đầy ải cơ cực, tuy nhiên Người đã không san sẻ nỗi buồn đau của mình cho cảnh vật mà Người lại đồng cảm, hoà hợp với thiên nhiên tạo vật xung quanh mình..
- Nếu hai câu thơ đầu có phần ảm đạm hiu quạnh thì hai câu thơ sau với hình ảnh.
- Tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật vẽ mây nẩy trăng truyền thống, dùng hình ảnh lò than để nói về bóng tối của không gian vùng sơn cước khi màn đêm buông xuống..
- Hình ảnh thơ vừa giản dị vừa độc đáo, làm nổi bật nét mới mẻ, hiện đại của bài thơ..
- hình ảnh cánh chim bay, hình ảnh chòm mây trôi, hình ảnh người lao động làm việc hăng say, ngay cả thời gian cũng vận động từ chiều tối cho tới tối hẳn.
- Bài thơ cũng thể hiện vẻ đẹp phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh mà nổi bật là sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại..
- Ở bài thơ Chiều tối, mỗi hình ảnh thơ luôn có sự vận động trong sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
- Tuy mang dáng dấp của những hình ảnh trong thơ cổ nhưng ý thơ, cảm hứng thơ và nhân vật trữ tình lại hoàn toàn hướng về ánh sáng, hướng tới thiên nhiên và cuộc sống con người..
- Vẽ lên nền trời chiều đang chuyển hình ảnh cánh chim bay về rừng tìm chốn ngủ là bút pháp nghệ thuật quen thuộc của thơ xưa.
- Trong thơ cổ khi viết về buổi chiều, các tác giả thường điểm xuyết bằng hình ảnh cánh chim để gợi nỗi buồn hiu quạnh, lấy không gian để gợi tả thời gian.
- Người đọc có thể hình dung cảnh người tù bị áp giải quan sát cảnh vật, ngẩng mặt lên trời nhận ra hình ảnh cánh chim bay mỏi mệt và chòm mây trôi ngang qua bầu trời.
- Hình ảnh cánh chim, chòm mây trong thơ Bác gợi ta nhớ đến thơ Lý Bạch đời Đường:.
- Trong thơ xưa, dưới cánh chim ngàn mây nổi thường xuất hiện hình ảnh những ẩn sĩ, những đạo sĩ.
- Hình ảnh ấy đã mang đến cho bức tranh cuộc sống nơi xóm núi một nét vẽ hiện đại.
- Hình ảnh cô em xóm núi xay ngô tối đã đem đến cho bức tranh buổi chiều tối một vẻ đẹp khỏe khoắn lạc quan.
- Đặc biệt là hình ảnh “lò than rực hồng” đã trở thành trung tâm, tâm điểm của bức tranh.
- Chính hình ảnh này đã làm cho bức tranh cuộc sống không còn u tịch, tĩnh lặng như những bức họa về cuộc sống trong thơ cổ.
- Một hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời thiếu thốn, vất vả mà vẫn ấm cúng, đáng quý, đáng yêu.
- Những hình ảnh như thế không thiếu gì chung quanh ta nhưng thường nó vẫn trôi qua đi.
- Hình ảnh lò than rực hồng là cảnh thực nhưng thể hiện tấm lòng lạc quan của Bác.
- Nếu một tâm hồn không hướng về ánh sáng thì không thể nào ghi lại được hình ảnh ngọn lửa lò than rực hồng đẹp đến thế, sáng đến thế đưa vào thơ..
- “Chiều tối”.
- “Chiều tối” là bài thơ chữ Hán.
- Màu sắc cổ điển của bài thơ được thể hiện ở cả thi liệu.
- Người đọc đã từng gặp trong ca dao, thơ trung đại hình ảnh đám mây trôi qua ngang trời, cánh chim chiều đập cánh vội.
- Thi nhân xưa thường đặt hình ảnh cánh chim trong tương quan với bầu trời, đám mây, ngọn gió.
- Đề tài của bài thơ là “chiều tối”.
- Hình ảnh cánh chim bay về tổ ở đây không thể thuộc về một thời gian nào khác khoảnh khắc ngày tàn.
- Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được tạo nên bởi đề tài..
- Hình ảnh đó gợi ta nhớ tới một người tù bị cùm xích, bị giải suốt một ngày ròng rã đương khao khát chốn nghỉ ngơi yên bình.
- Trong thơ xưa gắn với thời gian buổi chiều thường có hình ảnh một người lữ thứ tha hương (Qua đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà,Hoàng Hạc lâu.
- Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh đạt được phẩm chất cổ điển này.
- Hình ảnh cô gái xóm núi và lò than rực hồng tỏa ấm, toả sáng là cảnh của một tâm trạng hào hứng, tươi vui.
- Tính hiện đại của bài thơ là ở đó..
- Hình ảnh thơ đậm tính ước lệ, người đọc tưởng như tác giả tả cảnh theo công thức có sẵn cứ nói tới chiều thì nhắc tới chim bay về tổ, mây trôi lững lờ… Thực ra, sự xuất hiện của hình ảnh cánh chim mỏi mệt và chòm mây cô đơn rất hợp với qui luật tự nhiên của cảnh chiều, đồng thời hài hòa với tâm trạng của người tù sau một ngày đi đường mệt mỏi đang bơ vơ nơi đất khách quê người.
- Hình ảnh cánh chim chiều cũng thế, dẫu mệt mỏi vẫn không mất hút vào vô tận như trong thơ cổ:.
- Từ hai câu đầu đến hai câu kết không chỉ là sự chuyển cảnh mà còn thay đổi về bút pháp: từ ước lệ sang tả thực, hình ảnh thơ cổ điển sóng đôi với vẻ đẹp hiện đại, cái giản dị chân thực của cuộc sống đời thường hài hoà với cái trang trọng, thanh cao.
- Điều đáng nói là chất cổ điển và hiện đại luôn hài hòa trong thơ của Hồ Chí Minh mà bài thơ Chiều tối là một sáng tác tiêu biểu..
- Trong bài, mỗi hình ảnh thơ luôn có sự vận động kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
- Hình ảnh tuy mang dáng dấp của thi liệu thơ cổ nhưng ý thơ, cảm hứng thơ và nhân vật trữ tình lại hoàn toàn hướng về ánh sáng, hướng tới thiên nhiên và cuộc sống con người.
- Nửa đầu bài tứ tuyệt này, người đọc được chiêm ngưỡng một bức tranh thiên nhiên có đường nét cánh chim bay tìm về tổ, có hình ảnh chòm mây trôi lững lờ.
- Những hình ảnh này xuất hiện thật tự nhiên, vừa song hành vừa đăng đối.
- Bởi khi tả cảnh chiều tối, các thi nhân xưa vẫn thường dùng hình ảnh cánh chim..
- Còn hình ảnh chòm mây trôi nhẹ, lời thơ Nam Trân dịch đã uyển chuyển linh hoạt nhưng vẫn chưa lột tả được chữ “cô vân.
- Trời không tối, làm sao thấy được hình ảnh “lô dĩ hồng”.
- Hình ảnh thơ này thật bình dị và cũng rất sáng tạo, thể hiện nét mới, chất hiện đại của bài thơ.
- Về tấm lòng yêu đời của Người ở hai câu thơ cuối, Hoài Thanh đã nhận xét: “Một hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời thiếu thốn, vất vả mà vẫn ấm cúng, đáng quý, đáng yêu.
- Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại.
- Màu sắc cổ điển trước hết được thể hiện trong hình ảnh cánh chim.
- Văn học trung đại hình ảnh cánh chim là thi liệu quen thuộc: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) hay “Chim hôm thoi thót về rừng” (Nguyễn Du)..
- Mặc dù sử dụng thi liệu cổ, nhưng màu sắc hiện đại trong hình ảnh thơ lại rất rõ nét.
- Hình ảnh chòm mây cũng là hình ảnh đậm chất cổ điển, đám mây ấy ta bắt gặp trong câu thơ của Đỗ Phủ “Tái địa phong vân tiếp địa âm” (Đỗ Phủ.
- Đây chính là nét mới mẻ, hiện đại của bài thơ.
- Hình ảnh người con gái trẻ trung, đầy sức sống đã khiến cho bức tranh mang trong mình một vẻ đẹp nữa, vẻ đẹp của sự khỏe khoắn, tinh thần lạc quan..
- Đặc biệt trong câu thơ cuối hình ảnh lò than đã rực hồng, chữ “hồng” là nhãn tự của bài thơ, không chỉ làm bừng sáng bức tranh cuộc sống, mà còn làm bừng sáng của bài thơ.
- Hình ảnh lò than chính là tâm điểm của bức tranh.
- Hình ảnh lò than đã rực hồng là một biểu tượng thể hiện niềm lạc quan tin tưởng của Bác vào con đường cách mạng.
- Chỉ bằng vài nét chấm phá của bút pháp ước lệ, tác giả đã khéo léo đưa hình ảnh “cánh chim” và “chòm mây.
- những hình ảnh quen thuộc trong thơ chiều xưa và nay – vào bài thơ như một sự ẩn dụ không chỉ mang tính chất không gian mà còn có ý nghĩa thời gian.
- “Cánh chim” vốn là hình ảnh không mấy xa lạ với thế giới nghệ thuật cổ phương Đông.
- cánh chim.
- Cũng mang phong cách Đường thi nhưng câu thơ thứ hai của bài thơ lại gợi chút cảm giác cô đơn, quạnh quẽ bởi hình ảnh của “cô vân”.
- Nhưng trên hết, chính hình ảnh “cô.
- Chỉ với những hình ảnh thơ rất đỗi quen thuộc, người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh đã vượt qua khuôn khổ thường tình của thi ca cổ điển để khắc họa bức tranh chiều trên đất khách quê người.
- Bút pháp cổ điển giờ đây được thay thế bằng những hình ảnh mang phong cách hiện đại.
- Đó chính là nhờ sự hiện diện của hình ảnh lò than hồng.
- Qua hình ảnh trẻ trung mà bình dị, hiện đại ta thấy được niềm xót xa kín đáo mà sâu xa của nhà thơ trước nỗi vất vả, khó khăn của cuộc sống con người lao động