« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất dân gian được thể hiện trong bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính


Tóm tắt Xem thử

- Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn bính và bài thơ Tương Tư.
- 4 câu đầu: Khái quát nỗi lòng tương tư - 12 câu tiếp: Những trạng thái của tương tư - 4 câu cuối: Ước vọng tình yêu xa xôi Nội dung:.
- Đề tài quen thuộc: Tương tư và nỗi nhơ, ước nguyện chân thành trong tình yêu - Dùng chất liệu ngôn từ:.
- Cấu trúc câu trùng điệp, cách ngắt nhịp truyền thống: gió mưa là, tương tư là + Phép điệp và phép đối quen thuộc của ca dao Ngày qua ngày lại qua ngày + Hình ảnh quen thuộc: trầu cau.
- Trong khi hầu hết các nhà Thơ mới – theo nhận xét của Hoài Thanh “đều đội lên đầu dăm bảy nhà thơ Pháp” thì Nguyễn Bính đã tìm một lối đi riêng, trở về với văn hóa dân gian, với những câu hát cửa đình, rặng mồng tơi, bến đò , cây đa, bến nước….Ông đã trở thành “chủ soái” của trường phái “thơ mới dân gian” gồm Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân.
- Và cũng như các nhà Thơ mới khác, thơ Nguyễn Bính có tiếng hát tình yêu song không mãnh liệt, dữ dội như tình yêu trong thơ Xuân Diệu, không tang thương như thơ tình Hàn Mặc Tử.
- Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc như tình yêu của người bình dân trong ca dao.
- Bài thơ “Tương tư” rất tiêu biểu cho hồn thơ và giọng thơ Nguyễn Bính trong lĩnh vực thơ tình.
- Trong dòng Thơ Mới Tương tư” của Nguyễn Bính có phong cách cổ điển dân dã ở cả thi liệu, thể thơ, đề tài.
- Nếu như thơ Xuân Diệu mới lạ trong màu sắc phương Tây, Hàn Mặc Tử siêu thực trong thơ Điên… Nguyễn Bính tinh ròng chất ca dao .Nét truyền thống trước hết thể hiện ở ngay thể thơ- thể lục bát, đây là thể thơ truyền thống do người Việt Nam sáng tạo nên.
- Nguyễn Bính vận dụng cách ngắt nhịp đều đặn, hài hoà như ca dao truyền thống.
- Về đề tài, bài thơ là nỗi nhớ, tương tư trong tình yêucủa chàng trai dành cho người con gái.
- Thơ lục bát của Nguyễn Bính cũng rất tự nhiên, mượt mà, không gò ép nhưng cũng không rơi vào diễn ca, vần vè, dễ dãi.
- Bởi thể lục bát dường như đã nhuyễn vào hồn thơ Nguyễn Bính.
- Theo thi sĩ Mộng Tuyết thì Nguyễn Bính làm thơ lục bát rất dễ dàng: “Bính viết lục bát nhanh như văn xuôi”.
- Gió mưa là bệnh của trời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng..
- Phát huy nhịp điệu trầm buồn, êm ái, mượt mà của thể lục bát, Nguyễn Bính đã tạo nên những dòng thơ lục bát rất hay, mang đậm phong cách thơ “chân quê”:.
- Ngôn ngữ thơ của Nguyễn Bính gần gũi với ngôn ngữ thơ ca dân gian còn bởi nó giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu.
- Một điều đáng chú ý nữa là những từ có vùng mờ nghĩa hết sức đặc sắc của thơ ca dân gian đã hòa hợp vào “Tương tư” của Nguyễn Bính một cách rất tự nhiên.
- Những cụm từ phíếm chỉ tôi- nàng, Thôn Đoài – thông Đông, bên ấy – bên này, bến – đò, hoa – bướm cùng đại từ phiếm chỉ “ai” rất tế nhị, khó xác định chính xác đối tượng nhưng cũng rất dễ vận vào bất cứ người nào, làm tăng khả năng khái quát tâm trạng điển hình của nhiều người, tăng khả năng đồng cảm giữa những con người khác nhau.Nguyễn Bính đã làm người đọc phải suy nghĩ vấn vương bởi những câu có từ mờ nghĩa:.
- “Tương tư thức mấy đêm rồi Biết cho ai biết, ai người biết cho.
- Nguyễn Bính còn làm tăng sắc thái biểu hiện của ngôn ngữ thơ bằng việc sử dụng thành thạo các biện pháp tu từ mà ca dao hay dùng.
- Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh thường xuyên đi về trong thơ Nguyễn Bính.
- Nguyễn Bính sử dụng rất thuần thục lối đan chữ thường thấy trong thơ ca dân gian,.
- “chín nhớ mười mong” được hoán cải từ thành ngữ ” chín nhớ 10 thương” từ thành ngữ để chàng trai bộc lộ nỗi niềm riêng tư của mình, diễn tả sự xa cách trong tình yêu, yêu người nhưng không được gặp người, tình yêu không được đền đáp, thậm chí người ta còn chưa biết nên sinh ra nỗi tương tư.
- Lối đan chữ “chín nhớ mười mong” đã làm tăng nỗi nhớ mong thấp thỏm của chàng trai đang trong trạng thái “ tương tư”..
- Vì mang hơi thở của cái tôi Thơ Mới, lục bát của Nguyễn Bính nhiều khi phá vỡ tính cân xứng hài hoà của lục bát cổ, đặc biệt là về nhịp điệu.
- Lục bát trong thơ tình Nguyễn Bính vừa ngắt nhịp theo kiểu truyền thống vừa có những kiểu ngắt nhịp phá cách linh động diễn tả tâm hồn của nhân vật trữ tình và cái tôi trữ tình.
- tuân theo tần số dao động của tình cảm, Nguyễn Bính đã tạo cho thơ lục bát của ông những dấu ấn riêng độc đáo khác với ca dao, đem lại những xúc cảm mới mẻ cho người đọc..
- Về việc sử dụng hình ảnh, Nguyễn Bính không phải là nhà thơ gây ấn tượng đối với người đọc bằng những hình ảnh mới lạ như những nhà Thơ Mới khác như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên.
- Thơ ông là sự trở về với những hình ảnh gần gũi quen thuộc trong ca dao với những giàn giầu, hàng cau, làng xóm…nhưng điều đáng chú ý là Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh chất liệu dân dã của ca dao nhưng ông đã thổi vào đó cái hồn của Thơ Mới.
- Nắng mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
- Ngay ở tên nhan đề bài thơ cũng đã thể hiện rõ ràng: “tương tư.
- “Tương tư” của Nguyễn Bính tuy vẫn đi trên khung truyền thống của dân tộc nhưng nét mới nhất là nằm ở nội dung.
- Nguyễn Bính đã làm mới thể thơ lục bát bằng cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mới mẻ, linh động, thấm đẫm cái tình tứ Thơ Mới.
- Nét nổi bật của hồn quê trong lục bát Nguyễn Bính là thứ hồn quê mang màu sắc cá nhân.
- Bài thơ vừa là sự kết hợp, kế thừa của những yếu tố truyền thống vừa có những nét mới, tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính..
- Nguyễn Bính thuộc thế hệ các nhà Thơ mới.
- Nhưng nếu phần lớn các thi sĩ cùng thời chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây, thì Nguyễn Bính lại tìm về với chất dân ca - điệu thơ dân tộc..
- “Lỡ bước sang ngang” là tác phẩm được chú ye hơn cả trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bính trước cách mạng.
- Bài thơ “Tương tư” được in lần đầu trong tập thơ “Lỡ bước sang ngang”.
- Đây là bài thơ khá tiêu biểu cho hồn thơ Nguyễn Bính nói chung và cho lập “Lỡ bước sang ngang” nói riêng..
- Tương tư là trai gái nhớ nhau.
- “Tương tư” là một thi đề quen thuộc trong cả văn chương dân gian lẫn văn chương bác học.
- Trước Nguyễn Bính đã có những thi sĩ lừng danh như Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ… viết về đề tài này.
- Và ngay trong làng “Thơ mới” đã có bài “Tương tư chiều” nổi tiếng của Xuân Diệu.
- Nguyễn Bính đã vượt qua được thử thách đó, mang đến cho đề tài này phần nội dung mới và cách nói mới..
- Nỗi niềm “Tương tư” của Nguyễn Bính được thể hiện bằng những sắc thái muôn thuở của chuyện trai gái yêu nhau mà phải xa nhau.
- Gío mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”..
- Cũng như một số bài thơ khác của Nguyễn Bính thường nói đến mối tình đơn phương (như trong bài Hoa và rượu.
- thì người đọc cũng không mấy ai nõ trách Nguyễn Bính đã “tương tư” một cách vu vơ….
- Trước hết là hình ảnh cái “tôi” có nhu cầu giãi bày, phơi trải được Nguyễn Bính diễn tả một cách trực diện không chút vòng vo:.
- “Gió mưa là bện của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”..
- Đưa vào thơ lời ăn tiếng nói của đời thường, Nguyễn Bính cũng như những nhà Thơ mới đã gặt hái được một mùa hoa trái bội thu.
- Như vậy, nội dung “Tương tư” có tính chất muôn thuở đã được nhà thơ Nguyễn Bính thể hiện bằng một lời nói hiện dại, mang dấu của thời đại, phản ánh một mảng tâm hồn của lớp thanh niên tiểu tư sản những năm 30 của thế kỷ này..
- Trong khi các nhà thơ cùng thời Xuân Diệu hay Lưu Trọng Lư chịu ảnh hưởng sâu đậm thơ phương Tây và chính điều đó đem lại cho phong trào Thơ mới những nét đặc sắc, thì Nguyễn Bính lại thành công khi ông tìm về với điệu thơ dân tộc, với làng quê Việt Nam thân thuộc, với những hình ảnh gần gũi tự ngàn xưa: những con bướm trắng, bướm vàng vẽ vòng trên các vườn hoa cải hoa vàng, những vườn bưởi vườn cam ngào ngạt hương thơm, ven đê là ruộng dâu bãi đay, bên giậu mùng tơi, cạnh giếng khơi là những cô thôn nữ đôn hậu, quanh năm dệt lụa chăn tằm, trẩy hội, xem chèo,… với trang phục cổ truyền: áo đồng lầm, quần lĩnh tía, yếm lụa sồi… Ở bài thơ “Tương tư” dường như có một sự kết nối giữa hệ thống hình ảnh đã trở thành ước lệ đối với làng quê Việt Nam.
- Ở đó có thôn Đoài, thôn Đông, có con đò và bến nước, có hàng cau và giàn trầu… Ở đó còn có nơi sinh thành và nuôi dưỡng lối thơ lục bát và Nguyễn Bính đã sử dụng nhuần nhuyễn lối thơ này, cách ví von mộc mạc, thực chất là những ẩn dụ: bến – đò, hoa - bướm, trầu – cau,.
- “Gió mưa là bệnh của giời – Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”..
- Trong bài “Tương tư”, Nguyễn Bính sử dụng triệt để các cách nói ấy mang lại hiệu quả nghệ thuật đáng kể.
- Thay vì lối diễn đạt trực tiếp ở phần đầu đến khổ thơ cuối, Nguyễn Bính dùng lối diễn đạt gián tiếp rất tinh tế, phảng phất chất hương đồng cỏ nội của ca dao thuần khiết:.
- Nhưng có lẽ chỉ mình Nguyễn Bính nói đúng được cái hồn quê Việt Nam.
- Tuy vậy, phần nào bài thơ “Tương tư” trên đây của Nguyễn Bính vẫn như một dấu tích tâm hồn dân tộc, góp phần cho tâm hồn người đọc thêm phong phú và tươi sáng.
- Đấy chính là sự đóng góp đặc sắc của nhà thơ trong bài thơ này nói riêng và trong phần nhiều bài thơ của Nguyễn Bính trước Cách mạng nói chung, đấy cũng là lý do khiến nhiều người yêu thích thơ ông..
- Khác với những nhà thơ mới khác Nguyễn Bính không ảnh hưởng bởi phương Tây mà trong nhà thơ luôn có một nỗi niềm hoài cổ.
- Nếu như Xuân Diệu tiếp thu những cái hay của văn học phương Tây hiện đại thì Nguyễn Bính lại trở về với những hơi thở của ca dao của những gì gọi là truyền thống.
- Cái “tôi” của Nguyễn Bính luôn là cái tôi bất an, một tâm hồn tha thiết với những giọt cổ truyền của dân tộc đang nguy cơ mai một trước sự âu hóa của đô thị thị dân.
- Tiêu biểu trong những bài thơ mang đậm hồn quê dân tộc ấy phải kể đến tác phẩm tương tư.
- Có thể nói tương tư là dành cho những người yêu thương nhau nhưng phải cách xa nhau khiến cho nỗi nhớ cứ thế trào dâng mãnh liệt.
- Tâm trạng tương tư cũng mang đầy màu sắc dân tộc..
- Màu sắc dân tộc trước hết thể hiện trong hoàn cảnh, khung cảnh tương tư.
- Đến cái tương tư ấy cũng mang đầy màu sắc dân tộc:.
- Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”.
- Thơ Nguyễn Bính mang cái hồn của cảnh vật làng quê, của những gì dân dã nhất..
- Cũng nói về nỗi nhớ trong tình yêu và trong cùng một thời điểm thế nhưng Xuân Diệu xưng “anh” gọi “em” và nói thẳng anh rất nhớ em, nhớ rất nhiều còn Nguyễn Bính vẫn giữ một thái độ kính cẩn và những từ ngữ xưng hô mang đậm chất ca dao “tôi” và”nàng”, cảm xúc được diễn tả bằng những từ vô cùng tế nhị ẩn ý có chút thẹn thùng chứ không nói thẳng như Xuân Diệu.
- Tác giả tiếp tục thể hiện những cái nỗi nhớ ấy qua việc ví von nếu “nắng mưa” là bệnh của trời tương tư là bệnh cuả tôi nhớ nàng.
- Điều đó thể hiện tương tư là một lẽ tất yếu như mưa nắng của trời khi con người ta yêu..
- Không những thể sang những câu thơ tiếp theo Nguyễn Bính đi sâu vào thể hiện tâm trạng của mình mà đồng thơi qua đó ta cũng thấy được những màu sắc dân tộc được nhà thơ thể hiện một cách triệt để:.
- Tương tư thức mấy đêm rồi Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?.
- Nó phảng phất hương vị của ca dao khi yêu thương thì tương tư nhưng không thể đến bên nhau năm tay nhau lộ liễu một cách như bây giờ được.
- Bến nước con đò không chỉ là hình ảnh mang đầy màu sắc dân tộc mà nó trở thành hình ảnh tượng trưng cho tình yêu, không riêng thơ Nguyễn Bính mà hình ảnh ấy đã trở đi trở lại không biết bao nhiêu trang thơ của những nhà thơ khác.
- Thế nhưng là người con gái vô tâm thật hay chính là do sự tương tư làm cho chàng trai ngỡ cô gái vô tâm với mình.
- Nỗi tương tư ấy làm cho chàng trai thức mấy đêm không ngủ được, câu hỏi tu từ lại.
- Không chỉ ở nội dung thơ mà ngày cả đến nghệ thuật thơ Nguyễn Bính cũng mang đến một màu sắc dân tộc khó quen.
- Nó góp phần mang lại phong cách nghệ thuật cũng như hồn thơ Nguyễn Bính..
- Đó chính là sự tương tư nhớ thương một người khác.
- Đồng thời qua đó ta cũng thấy được những màu sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Bính giàu đẹp như thế nào..
- Thơ Nguyễn Bính mang màu sắc dân gian, khơi gợi cho ta ít nhiều về hồn xưa đất nước, quy tụ trong những câu thơ mộc mạc, giản dị mà thấm đẫm nghĩa tình..
- Tương tư là thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ bình dị của Nguyễn Bính.
- thôn quê cho thi phẩm nhưng đồng thời cũng là nét đặc trưng cho phong cách thơ của Nguyễn Bính..
- Bài thơ tương tư trước hết là một sản phẩm của nền Thơ mới.
- Nhiều nhà thơ chọn viết về đề tài tình yêu như Nguyễn Bính luôn hướng ngòi bút vào chiều sâu thẳm, huyền bí của cõi thơ này..
- Thế nhưng, Nguyễn Bính đã có một hướng đi khác.
- Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính nằm ngay trong đời sống dân tộc được phản ánh sâu sắc trong ca dao trong mấy nghìn năm qua.
- Gió mưa là bệnh của trời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”..
- Một nỗi niềm nhung nhớ, tương tư ấy vậy mà lắm cung bậc đẹp đẽ.
- Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!”.
- Đọc thơ Nguyễn Bính thấy nhẹ nhàng và thanh lọc tâm hồn.
- Màu sắc dân gian của bài thơ Tương tư toát lên từ chính khung cảnh làng quê bình dị, tĩnh lặng và thân thuộc.
- Thơ Nguyễn Bính có sự vận dụng linh hoạt lời ăn tiếng nói của dân gian