« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Ngữ văn 12.
- Giới thiệu tác giả Thạch Lam và tác phẩm Hai đứa trẻ - Chất hiện thực và lãng mạn trong truyện ngắn.
- Thân bài 2.1 Chất hiện thực.
- Cuộc sống mòn mỏi, tẻ nhạt quẩn quanh trong kiếp nghèo..
- Tác phẩm còn là câu chuyện về niềm khát khao vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn (chú ý hình ảnh đoàn tàu và sự chờ đợi háo hức của người dân phố huyện hướng về đoàn tàu, đặc biệt chú ý tâm trạng của hai chị em Liên)..
- 2.2 Chất lãng mạn.
- Chất lãng mạn trong bức tranh thiên nhiên trong cảnh chiều tàn:.
- Cách miêu tả âm thanh và màu sắc của Thạch Lam tạo nên một bức tranh thiên nhiên phố huyện đầy lãng mạn mà không làm mất đi cái hiện thực về một làng quê nghèo khó, tối tăm, tàn tạ..
- Chất lãng mạn trong bức tranh tâm hồn Liên:.
- Ngửi thấy"một thứ mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá...", nhưng trong tâm hồn tươi đẹp và lãng mạn của Liên thì đó lại là thứ mùi quen thuộc, gắn bó vô cùng của nơi phố huyện nghèo khó mà chị đã sinh sống suốt mấy năm, đó "là mùi riêng của đất, của quê hương"..
- Vẻ đẹp của tâm hồn nhân hậu yêu thương con người, đồng cảm sâu sắc với những kiếp người tàn nơi phố huyện..
- Chất lãng mạn trong cảnh chờ tàu:.
- Chuyến tàu ấy mang đến một thứ ánh sáng khác hẳn với những thứ ánh sáng leo lét, lốm đốm, buồn chán nơi phố huyện..
- Ánh sáng của con tàu chính là đại diện cho niềm hy vọng thoát khỏi cuộc sống bế tắc, tối tăm, là khát khao đổi đời của những số phận cơ cực..
- Chất lãng mạn đến từ cách sử dụng ngôn từ, giọng điệu:.
- Gorki), trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hòa quyện với nhau.
- Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng..
- Hai đứa trẻ vừa là bức tranh hiện thực phố huyện nghèo, vừa như một bài thơ trữ tình đặc sắc.
- Tác phẩm đã gieo vào lòng người đọc một nỗi buồn bâng khuâng day dứt về đời sống con người..
- Bức tranh hiện thực nơi phố huyện nghèo xơ nghèo xác và lại càng xơ xác tiêu điều hơn từ cái nhìn của nhà văn.
- Là một mô típ nghệ thuật, cái phố huyện hẻo lánh hiện ra trong khung cảnh chợ vãn của buổi chiều, chỉ còn lèo tèo vài ba người bán hàng đang thu dọn, vài đứa trẻ nghèo thu lượm các thứ phế phẩm lặt vặt.
- Song bức tranh phố huyện ấy không chỉ là cảnh vật mà là bức tranh cuộc sống của con người.
- Một hiện thực nơi miền quê hẻo lánh, một chút của chốn kinh thành được mang tới từ con tàu đêm đêm.
- Cuộc sống phố huyện có gì? Đó là hoạt động kiếm sống của những người mà trong mắt Liên, nhân vật trung tâm của tác phẩm đã quá quen thuộc, mỗi người đã có một thói quen.
- Hiện thực không làm ta ngỡ ngàng đó là một phố huyện nghèo với những người cần cù lao động một cách lầm lũi đáng thương..
- Nhưng tất cả những hiện thực như thế đều đặt trong con mắt quan sát chất chứa trong chất văn lãng mạn..
- Thời gian đi vào cuộc sống của phố huyện “rõ ràng” không vụt nhanh hoặc tan vào đêm tối.
- Có buổi chiều nào êm như ru trong cách nhìn của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng? Chỉ có tâm hồn lãng mạn Thạch Lam mới có cái mượt mà đượm chất thơ như thế..
- Phải chăng cảm nhận ấy xuất phát từ tâm hồn nhà văn cũng chính là từ tâm hồn nhân vật Liên khi phố huyện đã chìm trong im lìm của vắng lặng.
- Nếu như đầu tối phố huyện còn được “trang hoàng” bằng những ánh đèn hắt ra từ những quán bên đường thì bây giờ chỉ còn là bóng đêm.
- Ánh sáng hiếm hoi của thiên nhiên được nhà văn “chớp nhanh” trong cái nhìn lãng mạn.
- Vừa có cái hiện thực vừa có sự bay bổng của con người bứt phá lên và nằm lại trên trang văn.
- Và phố huyện ban đêm là một nơi để họ sống.
- Âm thanh của cuộc sống phát ra từ hình những lời đối thoại, những hoạt động của con người nơi đây.
- Tất cả tạo nên một bức tranh phố nghèo..
- Chỉ một vài nét chấm phá nhưng tất cả những con người nhỏ nhoi có mặt trong tác phẩm đã làm nên bức tranh tổng thế của cuộc sống..
- Nếu như ở Nam Cao là những cảnh sống hiện thực khốn khổ với nước mắt và cái đói, miếng ăn và áp bức thì cuộc sống hiện thực trong văn Thạch Lam được “đo” bằng một đơn vị “lãng mạn” nhất định.
- Phố huyện nghèo và cũng có rất nhiều lí do để người dân phải lao vào cuộc bon chen giành giật sự sinh tồn.
- Sự hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn đã giúp Thạch Lam có được chất văn nhẹ nhàng thanh thoát, ẩn hiện “bộ mặt buồn” nhân hậu tuyệt vời của ông..
- Trở lại với cách sinh hoạt ban đêm nơi phố huyện, chất lãng mạn không dừng lại ở cảnh bao quát mà đắm lại ở những trang viết về chị em Liên.
- Liên gây ấn tượng với người đọc bởi nội tâm sâu sắc của một con người đa cảm..
- Cảm giác buồn ấy gợi lên từ cảnh phố huyện xơ xác trong tiếng trống thu không vang vọng như hút hồn người.
- Bức tranh phố huyện nghèo hẻo lánh, ẩn khuất trong bóng tối hư vô của phố huyện..
- Cuộc sống phố huyện đã ăn sâu trong tâm trí Liên.
- Từng cảnh đời, cảnh sống của mỗi con người lần lượt đi qua tâm hồn non ướt của Liên..
- Tiếng rầm rầm của tàu đã khuất sau màn đêm dày đặc, không gian của phố huyện thoáng xao động rồi lại trở về như cũ.
- Nhưng chất lãng mạn cũng nằm ngay trong cảnh đợi tàu và ý nghĩa đợi tàu.
- Cuộc sống bon chen đã không làm Liên chìm trong cảnh đời lầm lũi, thầm lặng.
- Đó là một sự thật hiển nhiên mà Thạch Lam đem lại.
- Liên sống với niềm vui tượng trưng là chuyến tàu đêm rất thật chạy qua phố huyện nghèo “Liên” là mảng màu chủ đạo tạo nên chất hiện thực và chất lãng mạn trong thiên truyện, tạo nên bằng một cuộc đời, tạo nên như là người dẫn chuyện..
- Thành công của Thạch Lam chính là sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn với xu hướng hiện thực, nhân đạo.
- Mấy mươi năm sau, khi xã hội đã thay đổi về chất so với thời những con người như chị em Liên sống.
- Nhưng khi đối chiếu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” và nhiều thiên truyện khác của Thạch Lam, ta vẫn thấy chúng có đầy đủ những yếu tố mang phong vị cùa một bài thơ trữ tình đặc sắc mà lại hiện thực sâu sắc..
- Nhớ tới nhà văn Thạch Lam người ta không chỉ nhớ tới một giọng văn trong sáng, giản dị, thâm trầm nhưng sâu sắc mà người ta còn nhớ tới ông với những truyện ngắn có sự kết hợp giữa chất hiện thực và chất lãng mạn.
- Chất hiện thực chính là hiện thực cuộc sống, là những gì chân thật nhất, không tô vẽ.
- Chất hiện thực của truyện ngắn này được thể hiện qua cuộc sống của những con người nơi phố huyện.
- Đó là những con người tàn sống trong cái ao đời phẳng lặng..
- Gánh hàng phở của bác Siêu cũng trở nên xa xỉ với cuộc sống của người dân nơi đây bởi đó là một thứ quà đắt tiền.
- Nhưng ở đây Thạch Lam lại miêu tả cảnh chợ tàn ở phố huyện Tất cả những con người ấy đều kiểm sống bằng nghề buôn bán nhỏ, manh mún, cuộc sống thì lay lắt, gợi một sự đáng thương đến tội nghiệp..
- Đó là bức tranh hiện thực về con người và bức tranh về cảnh vật thiên nhiên nơi đây cũng không tươi sáng là bao.
- Chừng ấy những con người chỉ trông chờ vào chuyến tàu đêm đi qua phố huyện để có được một chút ánh sáng và sự sống..
- Bên cạnh chất hiện thực, chất lãng mạn của truyện ngắn này cũng được tác giả thể hiện khá rõ nét..
- Chất lãng mạn được bộc lộ qua những diễn biến tâm lý của nhân vật, qua bức tranh thiên nhiên, qua giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm.
- Nhà văn miêu tả buổi đêm ở phổ huyện thật lãng mạn và trữ tình: "Trời đã bắt đầu đếm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát".
- Có thể nói, bức tranh quê ấy đã góp một phần không nhỏ vào tính chất lãng mạn của truyện ngắn này..
- Bên cạnh đó, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đã tô đậm thêm chất lãng mạn của bức tranh toàn cảnh nơi đây.
- Thạch Lam đã miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Liên rất chi tiết.
- Khi đoàn tàu đêm đi qua, Liên chưa bao giờ nhận thấy phố huyện tối đến thế, ngọn đèn chị Tỉ lại yếu ớt đến như vậy.
- Có thể nói chất hiện thực và chất lãng mạn đã quyện hòa vào nhau để tạo nên thành công của tác phẩm nói riêng và thành công trong sự nghiệp văn chương của Thạch Lam nói riêng..
- Không những giá trị hiện thực sâu sắc mà ở đây chúng ta còn thấy lấp lánh những giá trị lãng mạn..
- Cơ sở của chất lãng mạn trong Hai đứa trẻ là có từ văn phong của Thạch Lam..
- Chính vì thế mà văn phong Thạch Lam cũng bị ảnh hưởng bởi tính lãng mạn trong văn của Tự lực văn đoàn.
- Hai người anh của ông chủ trương theo lãng mạn mà những tác.
- Có lẽ thế trong tác phẩm của mình Thạch Lam cũng ít nhiều thể hiện những cảm hứng lãng mạn trong đó.
- Có thể nói nhà văn Thạch Lam nói hiện thực nhưng cũng lại có những yếu tố lãng mạn dựa trên những hiện thực ấy.
- Nó mang lại những màu sắc mới cho giá trị hiện thực.
- Phố huyện nghèo kia tuy nghèo khổ nhưng nó vẫn hiện lên như một bức họa đồng quê, tuy buồn nhưng mà đẹp..
- Chất lãng mạn trong Hai đứa trẻ thể hiện rõ nhất trong bút pháp miêu tả thiên nhiên phố huyện và những tâm trạng của cô gái đáng ra vẫn còn rất vô tư như Liên..
- Bức tranh phố huyện đi liền với những tâm trạng của cô gái suy tư ấy..
- Trước hết chất lãng mạn thể hiện rõ trong bức tranh phố huyện khi chiều xuống và tâm trạng của Liên cũng hiện lên thật rất rõ.
- Cảnh phố huyện được nhà văn Thạch Lam vẽ lên với những màu sắc và âm thanh rõ rệt thể hiện sự tàn tạ của buổi chiều đã đến tất cả từ hình ảnh cho đến đường nét đều thể hiện sự lụi tàn đó..
- Màu sắc đường nét của bức tranh chiều xuống được thể hiện trong những màu sắc của những ánh hoàng hôn trên phố huyện.
- Bức tranh ấy không chỉ có màu sắc đường nét âm thanh mà còn có những âm thanh trên không gian phố huyện.
- Phải chăng cô cũng đang cảm nhận được nhịp sống tù đọng ở đây, hay đây chính là những nét lãng mạn mà nhà văn đã kì công gây dựng?.
- Không những thế chất lãng mạn trong Hai đứa trẻ lại được thể hiện trong những hình ảnh của một phiên chợ tàn.
- Đó là sư lãng mạn thi vị đượm buồn, trên cái nền chợ tàn với những rác rưởi ấy những âm thanh náo nhiệt ban ngày mất đi thay vào đó là sự im ắng đến lạ kỳ.
- Cảnh ban đêm hiện lên thật sự đen tối, với những hình ảnh lãng mạn hiện thực đói nghèo cứ thế hiện lên êm ả biết nhường nào, nghèo khổ thật đấy nhưng người ta biết sống có tình người với nhau và vẫn mong chờ vào một ngày mai tươi sáng..
- Trong cái bức tranh đêm tối ấy những chi tiết ánh sáng được nhà văn Thạch Lam nhắc đến nhiều nhất nhưng đó chỉ là những khe sáng những hột sáng, ánh sáng của những ngôi sao.
- Trên cái nền ấy những hình của những con người với những ngành nghề khác nhau nhưng lại sống một cuộc đời nghèo khổ giống nhau.
- Và Liên một cô gái nhỏ tuổi cũng như nhận ra những nỗi vất vả của những con người nơi đây.
- Tất cả những con người ấy khiến cho chúng.
- ta như thấy được những cuộc sống của con người trong phố huyện.
- Họ đại diện cho những con người nơi đây.
- Thế nhưng tất cả những con người ấy vẫn cứ lầm lũi trong bóng tối để mong một điều gì đó tươi sáng hơn đến với cuộc sống của họ.
- Đó chính là nét lãng mạn trong cái hiện thực tâm tối ấy..
- Và đặc biệt là khi đoàn tàu đêm đến, đối với mỗi người ở phố huyện thì mong ước của họ khác nhau, có người mong bán thêm chút gì đó để trang trải cho cuộc sống nhưng đối với chị em Liên thì đó chỉ là một món quà tinh thần để Liên nhớ lại những lại những kỉ niệm những ngày còn trên Hà Nội.
- Sự lãng mạn thể hiện khi chính An mặc dù đã buồn ngủ díu cả mắt nhưng vẫn cố thức để đợi tàu đến.
- Sự sang trọng sáng lấp lánh của tàu và vẻ đẹp tâm hồn của những con người nơi đây đặc biệt là hai chị em Liên đã thể hiện được sự lãng mạn mà Thạch Lam muốn nói đến..
- Qua đây ta thấy Hai đứa trẻ giống như một bài thơ đượm buồn, bởi vì sao, vì qua những chất lãng mạn trong truyện mà ta thấy câu chuyện lại giống như một bài thơ với nhịp điệu êm ả, dịu dàng, những hình ảnh mang màu sắc của thơ.
- Đồng thời qua đây nhà văn đã mang đến một hiện thực nghèo khổ bần cùng nhưng vẫn thi vị bởi những chất lãng mạn của vẻ đẹp tâm hồn con người nơi đây