« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến Sông Hậu


Tóm tắt Xem thử

- CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN SÔNG CHÍNH VÀ SÔNG NHÁNH THUỘC TUYẾN SÔNG HẬU.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước trên sông này.
- Mẫu nước được thu vào mùa mưa (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) tại 14 điểm trên sông chính và 22 điểm trên sông nhánh để phân tích một số thông số chất lượng nước.
- Kết quả cho thấy ở hầu hết các vị trí thu mẫu nhiệt độ và pH phù hợp với đời sống của thủy sinh vật, độ đục và TSS vào mùa mưa cao hơn mùa khô.
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng và vật chất hữu cơ vào mùa khô cao hơn mùa mưa.
- Nhìn chung, chất lượng nước trên sông Hậu khá giàu dinh dưỡng, đặc biệt ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp..
- Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu.
- Hiện nay, nước thải từ các hoạt động kể trên đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng nguồn nước trên sông Hậu.
- Bảng 1: Các điểm thu mẫu nước trên sông Hậu (sông chính).
- 1 Long Bình, Châu Đốc, Bình Mỹ, Cồn Bình Thủy, Hòa Phú (5 điểm) Đầu nguồn 2 Thốt Nốt, Ô Môn, Trà Nóc, Bình Thủy, Ninh Kiều (5 điểm) Giữa nguồn 3 Đông Phú, Mái Dầm, Cái Côn, Đại Ngãi (4 điểm) Cuối nguồn Bảng 2: Các điểm thu mẫu nước trên các sông nhánh thuộc sông Hậu.
- Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu trên sông chính và sông nhánh thuộc sông Hậu Bảng 3: Phương pháp thu và phân tích một số thông số môi trường nước.
- thu mẫu (Bảng 4).
- 2 So sánh sự khác biệt giữa các thông số môi trường nước (Bảng 3) giữa sông chính và sông nhánh.
- Phân tích sự biến động và mối tương quan giữa các thông số môi trường nước (Bảng 3) của các nhóm thủy vực qua các giai đoạn thu mẫu.
- 3.1 Một số thông số lý học của nước ở các khu vực thu mẫu trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu.
- Trong số các thông số này thì nhiệt độ nước không có sự chênh lệch lớn giữa sông chính và sông nhánh trong mùa mưa và mùa khô.
- nhiệt độ nước tại các khu vực thu mẫu biến động trong khoảng từ 27,1-32 o C, trung bình o C.
- Giá trị pH có sự biến động giữa các khu vực thu mẫu và dao động trong khoảng 6,3-8,0, trung bình 7,1±0,32.
- Trên sông chính, độ đục ở đợt 2 cao hơn NTU).
- và khác biệt (p<0,05) so với các đợt còn lại NTU đến 82,6±38,6 NTU).
- Trên sông nhánh, độ đục của các nhóm thủy vực cũng đạt cao nhất vào đợt 2, tuy nhiên nếu xét trong cùng một đợt thu mẫu thì độ đục không khác biệt (p>0,05) giữa các nhóm thủy vực khảo sát.
- Trong 4 nhóm thủy vực trên sông nhánh, chỉ có nhóm thủy vực bị ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt vào đợt 2 có độ đục cao NTU) và khác biệt (p<0,05) so với các đợt khác NTU đến 80,4±27,1 NTU), các nhóm thủy vực còn lại độ đục không khác biệt (p>0,05) qua các giai đoạn thu mẫu.
- TSS ở các khu vực thu mẫu qua 4 đợt khảo sát có sự chênh lệch rất lớn và dao động 5-161mg/L, trung bình 51,5±31,7 mg/L.
- Hàm lượng TSS vào mùa mưa cao hơn mùa khô ở hầu hết các vị trí thu mẫu của cả sông chính và sông nhánh.
- TSS trung bình ghi nhận được vào mùa mưa và mùa khô ở sông chính và sông nhánh lần lượt là 62,5±32,7 mg/L và 41,2±33,7 mg/L.
- Trên sông chính, TSS cao nhất vào đợt mg/L) và khác biệt (p<0,05) so với các đợt khác.
- TSS ở đợt 2 (tháng 09/2013) cao hơn so với các đợt khác (Hình 1) là do vào mùa mưa lưu lượng nước trên sông cao, nước chảy mạnh, lũ từ thượng nguồn đổ về.
- Tương tự, nghiên cứu khác cũng cho thấy TSS trên sông Tiền ở khu vực cồn Phú Đa cao nhất vào tháng 9/2011 (Vũ Ngọc Út và ctv., 2013.
- Sông chính Sông nhánh.
- Hình 1: Biến động nhiệt độ nước, pH, độ đục và TSS qua các giai đoạn thu mẫu trên sông chính và sông nhánh.
- 3.2 Diễn biến một số thông số hóa học nước tại các khu vực thu mẫu.
- Kết quả khảo sát cho thấy DO giữa các điểm thu mẫu biến động lớn và dao động từ 1,76-7,96 mg/L, trung bình 4,9±1,4 mg/L.
- Hàm lượng DO trung bình vào mùa mưa và mùa khô ở sông chính và sông nhánh lần lượt là 5,5±0,7 mg/L và 5,1±0,9 mg/L.
- Trên sông chính, DO ở vùng đầu nguồn, giữa nguồn và cuối nguồn không khác biệt (p>0,05) trong cùng một đợt khảo sát.
- Hàm lượng DO trung bình trên sông nhánh đều thấp hơn sông chính qua các giai đoạn thu mẫu nhưng không.
- Thông số COD trên sông nhánh cao hơn sông chính là minh chứng cho chất hữu cơ cao sẽ được trình bày trong phần sau.
- DO ở phần lớn các điểm thu mẫu qua các đợt khảo sát đều thấp hơn 6 mg/L (117 trường hợp trên tổng số 144 trường hợp khảo sát, chiếm 81%) thể hiện môi trường nước bị ô nhiễm hữu cơ..
- Hàm lượng N-NO 3 - tại.
- các vị trí thu mẫu trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu dao động từ mg/L, trung bình 0,11±0,07 mg/L.
- Hàm lượng N- NO 3 - trung bình của tất cả các khu vực khảo sát vào mùa khô cao hơn mùa mưa ngay cả trên sông chính và sông nhánh.
- Trên sông chính, N-NO 3 - ở vùng đầu nguồn và giữa nguồn sông Hậu không khác biệt (p>0,05) qua các đợt khảo sát, tuy nhiên ở vùng cuối nguồn hàm lượng N-NO 3 - vào mùa khô mg/L) cao hơn mùa mưa mg/L) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- (2013), hàm lượng N-NO 3 - trên sông Cổ Chiên thuộc sông Tiền có sự biến động khá cao qua các tháng khảo sát nhưng có khuynh hướng tăng vào các tháng mùa khô, tập trung vào các tháng 3 đến tháng 5 hàng năm và giảm thấp vào mùa mưa.
- Theo tiêu chuẩn của QCVN 08:2008/BTNMT các điểm thu mẫu đều có hàm lượng N-NO 3 - đạt giới hạn cho phép (loại A 1 ) (<2 mg/L)..
- Hàm lượng TAN qua 4 đợt khảo sát trên sông Hậu có sự chênh lệch tương đối cao giữa các vị trí thu mẫu mg/L), trung bình 0,26±0,26 mg/L.
- Hàm lượng TAN ở sông chính thấp hơn sông nhánh (p<0,05) ở đợt 1, đợt 3 và đợt 4 nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) ở đợt 2.
- Trên sông chính, TAN đạt cao nhất vào đợt mg/L).
- Trên sông Hậu, TAN vùng giữa nguồn luôn cao hơn so với các vùng đầu nguồn và cuối nguồn..
- Tuy nhiên, nếu so sánh trong cùng một đợt thu mẫu thì sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nhóm thủy vực (Hình 2).
- Phần lớn các khu vực thu mẫu có hàm lượng TAN nước mặt cao hơn giới hạn quy định cột A1 QCVN 08:2008/BTNMT (0,1 mg/L)..
- TAN và TN trên sông chính và sông nhánh thuộc sông Hậu Hàm lượng TN tại các vị trí thu mẫu có sự.
- Giá trị TN ở các khu vực khảo sát vào mùa khô cao hơn mùa mưa ở cả sông chính và sông nhánh.
- Trên sông chính, TN ghi nhận cao nhất vào đợt 4 và khác biệt (p<0,05) so với đợt 1 và đợt 2, nhưng không khác biệt (p>0,05) so với đợt 3..
- Trong cùng một đợt thu mẫu thì TN giữa vùng đầu nguồn, giữa nguồn và cuối nguồn không khác biệt.
- Trên sông nhánh, biến động hàm lượng TN ghi nhận được tương tự như trên sông chính, nghĩa là TN đạt cao nhất vào đợt 4 ở tất cả các nhóm thủy vực, trong đó nhóm thủy vực bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nước thải thủy sản có TN đạt cao nhất.
- Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các điểm thu mẫu trong mùa mưa có TN thấp, ngoại trừ các điểm Cái Sao và Nông trường sông Hậu vào đầu mùa mưa (tháng 6/2013).
- Trong giai đoạn giữa mùa khô (tháng 3/2014) tỷ lệ các điểm thu mẫu có TN cao hơn 1,7 mg/L chiếm 22%, đặc biệt là xuất hiện ở các điểm thu chịu ảnh hưởng bởi sản xuất nông nghiệp và thủy sản trên sông nhánh..
- 3.2.2 Hàm lượng lân:.
- Kết quả khảo sát hàm lượng P-PO 4 3- tại các điểm trên sông chính và sông nhánh biến động từ mg/L, trung bình 0,1±0,07 mg/L.
- thống kê (p<0,05) giữa sông chính và sông nhánh..
- Nguyên nhân là do vào mùa khô lưu lượng nước trên sông thấp nên khả năng pha loãng nước thải từ nuôi trồng thủy sản, trồng lúa và rau màu vào các sông thấp hơn mùa mưa.
- Trên sông chính, P-PO 4 3- của vùng đầu nguồn và cuối nguồn khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) qua các giai đoạn khảo sát, riêng vùng giữa nguồn P-PO 4 3- khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa đợt 3 và đợt 4.
- Trên sông nhánh, khi so sánh trong cùng một đợt thu mẫu thì P-PO 4 3- không khác biệt (p>0,05) giữa các nhóm thủy vực khảo sát..
- Qua đó cho thấy ở hầu hết các điểm khảo sát nguồn nước trên sông Hậu có mức độ dinh dưỡng cao, đặc biệt vào mùa khô trên sông nhánh..
- Hình 3: Hàm lượng P-PO 4 3- và TP trên sông chính và sông nhánh thuộc sông Hậu Hàm lượng TP ở các điểm khảo sát qua 4 đợt.
- thu mẫu có sự chênh lệch tương đối lớn và dao động 0,01-1,12 mg/L, trung bình 0,29±0,25 mg/L..
- TP ở sông nhánh cao hơn sông chính nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) qua các giai đoạn khảo sát.
- Trên sông chính, TP ở đợt 4 đạt cao nhất mg/L) và khác biệt (p<0,05) so với các đợt khác.
- Trên sông nhánh, TP trong cùng 1 đợt thu mẫu thì không khác biệt.
- (p>0,05) giữa các nhóm thủy vực khảo sát.
- Nhóm thủy vực bị ảnh hưởng bởi nước thải nông nghiệp và sinh hoạt có TP ở đợt 4 cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với các đợt còn lại, tuy nhiên đối với nhóm thủy vực ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản thì TP không khác biệt (p>0,05) giữa các đợt thu mẫu.
- Nhìn chung, TP thấp vào mùa mưa và cao vào mùa khô và trên sông nhánh cao hơn trên sông chính.
- Quá trình bón phân trong canh tác lúa có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến TP trên sông nhánh.
- Tại các điểm thu mẫu thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản trên sông nhánh cũng có TP đạt khá cao do thường.
- (2013) cũng cho thấy TP trên sông Cổ Chiên thuộc sông Tiền đạt giá trị cao vào giai đoạn mùa khô và dao động từ mg/L.
- Qua đó cho thấy TP trong nước ở các điểm thu mẫu trong nghiên cứu này tương đối cao và trên sông nhánh cao hơn sông chính..
- Nhìn chung, trung bình COD trên sông nhánh cao hơn sông chính qua các đợt thu mẫu và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) ở đợt 1 nhưng không khác biệt (p>0,05) ở đợt 2, đợt 3 và đợt 4.
- Trên sông chính, vùng đầu nguồn sông Hậu hàm lượng COD vào mùa khô (đợt 3 và đợt 4) cao hơn (p<0,05) so với.
- mùa mưa (đợt 1 và đợt 2) (Hình 4).
- Trên sông nhánh, phần lớn các nhóm thủy vực đều có COD tăng cao vào đợt 4 và tăng cao nhất ở nhóm thủy vực chịu ảnh hưởng bởi nước thải nông nghiệp mg/L).
- COD ở các nhóm thủy vực bị ảnh hưởng bởi nước thải nông nghiệp và thủy sản không khác biệt (p>0,05) qua các giai đoạn thu mẫu.
- Nhìn chung, COD vào mùa khô cao hơn mùa mưa ở cả sông chính và sông nhánh.
- Đây cũng là phát hiện của các nghiên cứu trước trên sông Hậu (Tô Nguyệt Nga, 2009.
- Đa số các điểm thu mẫu (khoảng 80% các trường hợp khảo sát) có COD vượt 10 mg/L, cao hơn tiêu chuẩn về chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (loại A1) từ 1-3,6 lần..
- Hình 4: Hàm lượng COD và TOM trên sông chính và sông nhánh thuộc sông Hậu Tỷ lệ phần trăm vật chất hữu cơ trên nền đáy.
- thủy vực (TOM) qua các giai đoạn khảo sát không khác biệt (p>0,05) lớn giữa sông chính và sông nhánh.
- TOM có sự chênh lệch tương đối cao giữa các điểm thu mẫu và dao động từ 2,4-10%, trung bình 5,7±1,4.
- TOM trung bình trên sông chính và sông nhánh lần lượt là 5,5±1,5% và 5,8±1,4%..
- TOM trên sông nhánh có xu hướng cao hơn sông chính nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Trong cùng một nhóm thủy vực TOM không khác biệt (p>0,05) giữa các đợt khảo sát kể cả trên sông chính và sông nhánh.
- Vào mùa khô.
- 3.4 Sự biến động một số yếu tố chất lượng nước trên sông Hậu theo mùa.
- Mục đích của phương pháp này nhằm tìm ra qui luật biến động của một số yếu tố chất lượng nước trên sông Hậu ở khu vực nghiên cứu.
- Các thông số môi trường nước được sắp xếp theo thứ tự từ các điểm thu trên sông chính (14 điểm) đến các điểm thu trên sông nhánh (22 điểm) và sắp xếp lần lượt từ đợt 1 đến đợt 4.
- Giá trị.
- Hình 7 cho thấy sự biến động của hàm lượng DO, TAN và TOM tại các khu vực thu mẫu không theo qui luật rõ ràng.
- 0 cho thấy các vị trí thu mẫu có hàm lượng lân trong nước đạt giá trị thấp.
- Hàm lượng DO vào mùa mưa cao hơn mùa khô và có sự biến động tương đối lớn giữa các khu vực khảo sát.
- TN, P-PO 4 3- và TP ghi nhận được khá cao, và vào mùa khô thì cao hơn mùa mưa cho thấy chất lượng nước trên sông Hậu khá giàu dinh dưỡng..
- Hàm lượng vật chất hữu cơ trong nước đạt khá cao và có sự biến động lớn giữa các điểm thu.
- TOM vào mùa khô có xu hướng cao hơn mùa mưa nhưng không khác biệt giữa các nhóm thủy vực ở cả sông chính và sông nhánh..
- Biến động chất lượng nước trên sông Hậu