« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế định dẫn độ trong hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số .
- 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ TRONG.
- HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
- KHÁI NIỆM “DẪN ĐỘ” VÀ “CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ.
- Sự ra đời và khái niệm dẫn độ.
- Khái niệm chế định dẫn độ.
- NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ.
- Cơ sở dẫn độ.
- Các nguyên tắc của dẫn độ.
- Thủ tục dẫn độ.
- Thẩm quyền thực hiện dẫn độ.
- Một số quy định khác về dẫn độ.
- GIỚI VỀ DẪN ĐỘ.
- Pháp luật Châu Âu về dẫn độ.
- Pháp luật Hoa Kỳ về dẫn độ.
- Chương 2: CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
- VIỆT NAM.
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DẪN ĐỘ TRƯỚC.
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DẪN ĐỘ TỪ.
- về dẫn độ.
- Những nội dung về dẫn độ trong các văn bản pháp luật của Việt NamError! Bookmark not defined..
- HOẠT ĐỘNG DẪN ĐỘ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẪN ĐỘ Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Tình hình thực hiện các yêu cầu dẫn độ.
- Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- dụng chế định dẫn độ.
- Hoàn thiện pháp luật về dẫn độ.
- Dẫn độ là một trong những nội dung quan trọng của hợp tác quốc tế đất tranh, phòng ngừa tội phạm và được quy định trong các điều ước quốc tế cũng như pháp luật các quốc gia, thể hiện sự nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm..
- Những điều này đã đặt ra nhu cầu hợp tác với các hoạt động hợp tác quốc tế trong quá trình giải quyết vụ án hình sự nhằm nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh với tình trạng người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam và người Việt Nam phạm tội ở nước ngoài, qua đó, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới..
- Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của Việt Nam đã dành Phần VIII để quy định vấn đề hợp tác quốc tế, trong đó có chế định dẫn độ.
- Trước đó, vấn đề dẫn độ đã được quy định trong các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa Việt Nam với một số nước.
- Những quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về dẫn độ tội phạm cũng mới chỉ dừng lại ở mức khái quát, chưa cụ thể nên khó áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án của các cơ quan.
- dẫn đến tình trạng các quy định về dẫn độ ở Việt Nam còn mang nhiều tính hình thức.
- Năng lực, trình độ của cán bộ tiến hành tố tụng còn hạn chế là một trong những nguyên nhân làm cho việc thực thi pháp luật về dẫn độ tội phạm ở Việt Nam chưa đạt hiệu quả cao..
- Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu chế định dẫn độ tội phạm không những có ý nghĩa góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh, xử lý tội phạm.
- hội nhập quốc tế.
- thực hiện yêu cầu cải cách tư pháp mà còn góp phần xây dựng lý luận về hợp tác quốc tế trong khoa học pháp lý tố tụng hình sự.
- Vì vậy, em chọn đề tŕi “Chế định dẫn độ trong hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” cho Luận văn thạc sĩ của mình..
- Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về dẫn độ tội phạm dưới dạng các bài tạp chí, luận văn thạc sỹ, sách tham khảo… như nghiên cứu về Hoạt động dẫn độ tội phạm theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước theo Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 05 năm 2000 của tác giả Nguyễn Ngọc Anh, nghiên cứu của tác giả Dương Tuyết Miên về “Vấn đề dẫn độ tội phạm” (Tạp chí Tòa án số 10 năm 2006), nghiên cứu của tác giả Nguyễn Giang Nam về “Dẫn độ tội phạm theo pháp luật hiện hành” (Tạp chí Nhà nước và pháp luật.
- Viện Nhà nước và pháp luật số 12 năm 2008), Luận văn thạc sỹ của tác giả Đào Thị Hà (2006) về “Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam”… Bên cạnh đó một số giáo trình, sách tham khảo của một số cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam như “Giáo trình Công pháp Quốc tế” do PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2013, “Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam” do PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2013, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hình sự quốc tế, Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), NXB Chính trị Quốc gia năm 2013, “Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt nam”, Nxb Công an nhân dân năm 2008 của trường Đại học Luật Hà Nội cũng đã đề cập đến những nội dung cơ bản của vấn đề dẫn độ trên cơ sở các văn bản pháp luật..
- Tuy nhiên, các nghiên cứu phần lớn mới tập trung vào việc tiếp cận vấn đề và khái quát nội dung của việc dẫn độ tội phạm trên cơ sở quy định của Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.
- Một số nghiên cứu chưa thể hiện được tính ứng dụng vào thực tiễn thi hành pháp luật ở Việt Nam, đồng thời chưa có nghiên cứu nào mang tính tổng thể về dẫn độ với tư cách là một chế định của luật hình sự.
- Vì vậy, khi nghiên cứu, luận văn sẽ xem xét một cách toàn diện những vấn đề cơ bản liên quan đến dẫn độ, đồng thời nghiên cứu thực trạng dẫn độ trên cơ sở kiến nghị các biện pháp nâng cao hiệu quả dẫn độ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Việc nghiên cứu đề tài nhằm luận giải một cách khoa học cũng như xem xét, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc dẫn độ, trên cơ sở đó, đề xuất việc hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động dẫn độ trong quá trình giải quyết vụ án ở Việt Nam..
- Phân tích trên bình diện lý luận về khái niệm dẫn độ, khái niệm về chế định dẫn độ và làm rõ những nội dung của chế đình này cũng như phân biệt khái niệm dẫn độ với một số khái niệm khác như “chuyển giao người bị kết án”, “trao đổi tội phạm”, “trao trả tội phạm”….
- Làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về dẫn độ;.
- Nêu thực trạng, phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động dẫn độ ở Việt Nam;.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động dẫn độ tội phạm..
- Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề dẫn độ với tư cách là một chế định trong luật tố tụng hình sự Việt Nam trên cơ sở các quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003, Luật tương trợ tư pháp năm 2007 và Hiệp định dẫn độ giữa Việt Nam với một số nước trên thế giới như Hàn Quốc, Ốt – xtrây – lia, Ấn Độ, Indonesia,….
- Luận văn thể hiện những điểm mới của việc nghiên cứu chế định dẫn độ như sau:.
- Nghiên cứu toàn diện, có hệ thống những vấn đề pháp lý liên quan đến dẫn độ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam trên cơ sở những hiệp ước quốc tế về vấn đề dẫn độ được ký kết giữa Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới, đồng thời có sự đánh giá liên hệ với diễn biến tình hình các tội phạm có tính chất quốc tế..
- Nghiên cứu chế định dẫn độ trên cơ sở tương quan so sánh giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật một số nước trên thế giới để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt qua đó đóng góp kiến nghị về sự phù hợp của chế định dẫn độ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam..
- các kết quả tìm tòi, nghiên cứu có thể được ứng dụng vào hoạt động dẫn độ ở Việt Nam qua đó nâng cao hiệu quả của quá trình giải quyết vụ án hình sự về các tội phạm có tính chất quốc tế.
- Đồng thời các kiến nghị, giải pháp được đề xuất trong luận văn có thể được coi là một trong các nguồn tài liệu phục vụ cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về dẫn độ trên cơ sở nội luật hóa các quy định về dẫn độ của các điều ước quốc tế..
- Một số vấn đề lý luận về chế định dẫn độ trong hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình sự.
- Chế định dẫn độ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dẫn độ trong tố tụng hình sự Việt Nam..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ.
- TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
- KHÁI NIỆM “DẪN ĐỘ” VÀ “CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ”.
- Sự ra đời và khái niệm dẫn độ 1.1.1.1.
- Sự ra đời của dẫn độ.
- Dẫn độ được hình thành và phát triển cùng với luật quốc tế, là một bộ phận của Luật hình sự quốc tế, nó được ra đời khi có nhu cầu trao đổi về tội phạm giữa các quốc gia thông qua một thỏa ước quốc tế.
- Các nghiên cứu cho rằng, thời cổ đại qui chế về dẫn độ đã ra đời, khi người nước ngoài phạm tội chống lại công dân nước ngoài ở quốc gia sở tại, nơi người phạm tội cư trú.
- Trong thời kỳ này, đã xuất hiện các điều ước quốc tế giữa một số quốc gia về dẫn độ, chẳng hạn: Năm 1296 trước công nguyên, điều ước quốc tế về dẫn độ ở vùng Ai Cập cổ đại có nêu rõ rằng:.
- Đặc điểm của điều ước quốc tế này thể hiện ở chỗ, vấn đề không phải chỉ là các tội phạm và thời kỳ đó, chế định dẫn độ còn đề cập tới cả người nô lệ da trắng, đặc biệt là ở Hy Lạp và đế chế La Mã.
- Đồng thời, có các điều ước quốc tế về dẫn độ giữa một số quốc gia thành phố của Hy Lạp [42, tr.
- Văn bản này được coi là các ví dụ sớm nhất về các thỏa thuận về dẫn độ và những biểu hiện của nó mà trong đó dẫn độ chỉ là một phần của một văn bản lớn được thiết kế.
- Nguyễn Ngọc Anh (2001), “Hoạt động dẫn độ tội phạm theo hiệp định TTTP giữa Việt Nam với các nước”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (5)..
- Mai Thế Bày, Đào Văn Cường (2014), “Một số vấn đề cơ bản trong tương trợ tư pháp về dẫn độ”, Tạp chí kiểm sát, (21), tr.26 - 30..
- Bộ Công An (2014), Hiệp định về dẫn độ giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ và nhân dân Angieri, Hà Nội..
- Bộ Công An (2013), Hiệp định về dẫn độ giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng hòa Ấn Độ, Hà Nội..
- Bộ Công An (2014), Hiệp định về dẫn độ giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ốt – xtrây – lia, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2003), Hiệp định về dẫn độ giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Đại Hàn dân quốc, Hà Nội..
- Lê Văn Cảm (2013), “Hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự”, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội..
- Lê Văn Cảm (2005), “Sự hợp tác của cộng đồng quốc tế trong việc đấu tranh chống tội phạm và dẫn độ người phạm tội”, Tạp chí Toà án nhân dân, (17)..
- Lê Văn Cảm (chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Tư Pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), Giáo trình tòa án hình sự quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2012), Giáo trình luật hình sự quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hình sự quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí, Nguyễn Thị Ly (2015), “Dẫn độ tội phạm và định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta”, Tạp chí khoa học, chuyên san luật học, 31 (2), tr.1 – 12..
- Đào Thị Hà (2006), Vấn đề dẫn độ trong pháp luật Việt Nam, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hà Thanh Hòa (2014), “Khái niệm dẫn độ trong luật quốc tế và pháp luật nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07), tr.14 – 19..
- Lại Thị Thu Hà (2014), “Những quy định về hợp tác quốc tế trong Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi.
- Hoàng Chí Kiên, Kiều Phương (2014), “Tìm hiểu pháp luật về tương trợ tư pháp hình sự của một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (24), tr.52 – 57..
- Nguyễn Thị Hồng Loan (2015), “Góp ý chế định về hợp tác quốc tế trong Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi.
- Dương Tuyết Miên (2006), “Vấn đề dẫn độ tội phạm”, Tạp chí toà án nhân dân, (10)..
- Ngô Hữu Phước (2012), Dẫn độ trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh..
- Trần Công Phàn (2014), “Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (24), tr.2 - 7..
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội (2015), Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Vũ Quốc Thắng (2014), “Một số vấn đề thực tiễn về tương trợ tư pháp hình sự trong các vụ án có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tr.21 – 23..
- Nguyễn Thị Thủy (2007), “Một số vấn đề về dẫn độ tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao..
- Nguyễn Trung Tín (2013) “Dẫn độ trong luật hình sự quốc tế”, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật hình sự quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, tr.335 – 354..
- Trung tâm luật biển và hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, phái đoàn Châu Âu tại Việt Bam, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam (2006), Tòa án hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp về hình sự và chuyển giao phạm nhân quốc tế trong phòng chống tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.