« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự.
- Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa của Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp hình sự và quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án.
- Đánh giá thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội, các lý do chủ yếu dẫn đến trả hồ sơ điều tra bổ sung, nguyên nhân trả hồ sơ điều tra bổ sung.
- Trên cơ sở đó đưa ra được cái giải pháp nhằm hoàn thiện hơn chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án..
- Chế định trả hồ sơ.
- Điều tra bổ sung.
- Tòa án.
- Quá trình giải quyết một vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn khác nhau trong đó xét xử vụ án hình sự đóng một vai trò quan trọng.
- Trên cơ sở đó, Tòa án ra những phán quyết khách quan phù hợp với quy định của pháp luật.
- Tuy nhiên không phải trường hợp nào Tòa án cũng có thể xét xử phù hợp với quy định của pháp luật nếu chỉ thông qua những tài liệu, chứng cứ mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập được, qua thẩm vấn công khai tại phiên tòa mà có rất nhiều trường hợp không thu thập được đầy đủ tài liệu chứng cứ để kết luận về tội phạm, người phạm tội hoặc quá trình điều tra, truy tố còn vi phạm quy định của pháp luật tố tụng hình sự hoặc có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác, có người đồng phạm khác.
- Do vậy, Tòa án với tư cách là cơ quan xét xử phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong giai đoạn điều tra, truy tố để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
- Việc trả hồ sơ điều tra bổ sung sẽ hạn chế được oan, sai, bỏ lọt tội phạm, từ đó bảo đảm hơn nữa quyền con người, quyền công dân..
- Khi nghiên cứu chế định trả điều tra bổ sung của Tòa án được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành cho thấy nhiều bất cập cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để thể hiện rõ hơn chức năng của từng cơ quan tố tụng, để có sự nhận thức thống nhất khi áp dụng pháp luật, tránh trường hợp một hồ sơ vụ án hình sự bị trả đi trả lại nhiều lần ảnh hưởng đến thời hạn giải quyết vụ án hình sự, gây tốn kém chi phí tố tụng, ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật..
- Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và các văn kiện khác của Đảng về cải cách tư pháp thì việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam trong đó có chế định Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung là rất cần thiết..
- Do vậy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định trả điều tra bổ sung của Tòa án không những có ý nghĩa lý luận - thực tiễn và pháp lý quan trọng, mà còn là vấn đề mang tính cấp thiết..
- Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà Nội” cho luận văn thạc sĩ của mình..
- Chế định trả điều tra bổ sung nói chung và chế định trả điều tra bổ sung của Tòa án nói riêng luôn thể hiện rõ nét mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Một số công trình nghiên cứu về vấn đề trả điều tra bổ sung ở Việt Nam cho đến nay: GS..
- PGS.TS Võ Khánh Vinh, “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”.
- Trần Văn Độ, “Một số vấn đề về hoạt động tư pháp và kiểm sát hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay”.
- Vụ 1A Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2008, “Chuyên đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung”.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Kiện, “Một số vấn đề về việc Tòa án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2008.
- Tạp chí kiểm sát, số 6/2008, “Chuyên đề về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự”.
- Tác giả Nguyễn Hải Ninh, “Sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật về điều tra bổ sung”, Tạp chí Luật học, số 7/2008;.
- Tác giả Nguyễn Hữu Hậu, “Thẩm quyền của Viện kiểm sát và của Kiểm sát viên trong việc đề ra các yêu cầu điều tra và điều tra bổ sung”, Tạp chí kiểm sát số 16/2009.
- Tác giả Lê Ngọc Huấn, “Một số giải pháp nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng”, Tạp chí kiểm sát số 10/2009.
- Tác giả Nguyễn Đình Huề, “Một số vấn đề về trả hồ sơ vụ án hình sự để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án số 4/2009.
- Tác giả Trần Vi Dân, “Một số giải pháp khắc phục việc trả hồ sơ điều tra bổ sung, điều tra lại”, Tạp chí kiểm sát số 2/2010.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Kiện, “Hoàn thiện chế định Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 7/2012.
- Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo, “Một số vấn đề về hoạt động điều tra bổ sung của Viện kiểm sát ở giai đoạn xét xử phúc thẩm”, Tạp chí kiểm sát số 6/2012.
- Tác giả Vũ Gia Lâm, “Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về việc Tòa án cấp sơ thẩm trả hồ sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án số 8/2013.
- “Bàn về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án số 8/2013.
- “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2013 về yêu cầu điều tra bổ sung”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11/2013.
- Tác giả Lê Ngọc Duy, “Một số giải pháp nhằm hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, Tạp chí kiểm sát số 6/2013.
- Tác giả Lê Tấn Cường, “Giải pháp để hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố”, Tạp chí kiểm sát số 10/2014.
- Tác giả Đào Anh Tới, “Hoàn thiện chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung”, Tạp chí kiểm sát số 13/2014….
- Các công trình trên, vấn đề trả điều tra bổ sung được đề cập đến ở các mức độ khác nhau.
- Nhưng cũng có những công trình mà tác giả không đồng tình với việc quy định việc tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Với những lập luận của các tác giả này thì xu hướng thiên về giữ nguyên chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, có hạn chế một số điều kiện.
- Nhìn chung các công trình nêu trên còn tản mạn, chưa có công trình nào tập trung phân tích được một cách cơ bản vai trò, ý nghĩa, hậu quả pháp lý của trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án, chưa giải đáp tổng thể về thực tiễn cũng như những giải.
- pháp thực hiện trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự mà hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS đang tính đến, khi vị trí pháp lý của tòa án đã khác so với trước khi có Hiến pháp năm 2013..
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến việc trả điều tra bổ sung của Tòa án.
- Đánh giá thực trạng, nguyên nhân Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của chế định này trong hoạt động tố tụng hình sự..
- Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa của Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp hình sự và quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án..
- Nêu và phân tích thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;.
- Nêu giải pháp hoàn thiện, kiến nghị xung quanh tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Đề tài tập trung nghiên cứu việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giữa hai cơ quan tiến hành tố tụng là Tòa án và Viện kiểm sát (trên địa bàn thành phố Hà Nội);.
- Số liệu và tư liệu về việc trả điều tra bổ sung của Tòa án từ năm 2009 đến năm 2013..
- Phương pháp thống kê hình sự;.
- Luận văn nêu được một số điểm về cơ sở lý luận về trả hồ sơ điều tra bổ sung trong cơ chế mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn và Tòa án được xác định là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp..
- Nêu được những bất cập của chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung qua thực tiễn xét xử ở Hà Nội..
- Kiến nghị xung quanh chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung 6.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án Chương 2: Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung.
- Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (02)..
- Lê Tiến Châu (2009), Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Vi Dân (2010), “Một số giải pháp khắc phục việc trả hồ sơ bổ sung, điều tra lại”, Tạp chí Kiểm sát, (2), tr.
- Phương Dung (2011), Một số vấn đề về sử dụng chứng cứ trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam,.
- Nguyễn Minh Đức (2006), “Một số ý kiến về việc áp dụng quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong BLTTHS 2003”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6)..
- Nguyễn Đức Hạnh (2009), Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” của BLTTHS 2003, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Huề (2009), “Một số vấn đề về trả hồ sơ vụ án hình sự để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4)..
- Lê Dân Khiết (2008), “Những kinh nghiệm của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang nhằm hạn chế việc trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung giữ các cơ quan tiến hành tố tụng”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.
- Nguyễn Ngọc Kiện (2012), “Hoàn thiện chế định tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (7), tr.
- Nguyễn Ngọc Kiện (2012), “Mối quan hệ giữa Tòa án và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự, Dân chủ và pháp luật, (10), tr.
- Nguyễn Triệu Luật (2013), Chế định điều tra bổ sung trong hoạt động tố tụng hình sự của ngành Tòa án nhân dân, baomoi.com, (ngày 27/9)..
- Nguyễn Triệu Luật (2014), Quy chế phối hợp trong việc điều tra bổ sung các vụ án hình sự, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/118, (ngày 25/9)..
- Mai Văn Lư (2006), Bàn về quy định: “Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí kiểm sát, (11)..
- Mai Văn Lư (2008), “Cần xem xét lại quy định Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong quan hệ với việc tăng cường tính khách quan, sự độc lập của hoạt động xét xử”, Tạp chí Kiểm sát, (06)..
- Nguyễn Thị Minh Ngọc (2012), Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Lý luận và thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Hải Phong (2008), “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng”, Tạp chí kiểm sát, (6)..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (1999), “Vấn đề trả tòa án trả hồ sơ đề điều tra bổ sung”, Tòa án nhân dân, (4), tr.7-11..
- Nguyễn Thảo (2013), Mô hình tố tụng hình sự của một số nước trên thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam trong quá trình sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/201311/mo-hinh-to-tung-hinh-su-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-mot-so-goi-mo-cho-viet- nam-trong-qua-trinh-sua-doi-bo-luat-to-tung-hinh-su-292909/ (ngày 6/11)..
- Lê Hữu Thể (2010), Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, http://luatminhkhue.vn/hinh-su/hoan-thien-mo-hinh-to-tung-hinh-su-viet-nam-theo-yeu- cau-cai-cach-tu-phap.aspx(9/2010)..
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Báo cáo tổng kết, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy (2012), Báo cáo rút kinh nghiệm án hình sự sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy, sửa và trả hồ sơ điều tra bổ sung (số liệu tính từ đến Hà Nội..
- Lê Minh Tuấn, Nguyễn Xuân Hà (2008), “Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6)..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Việt (2009), “Cần sớm sửa đổi khoản 2 Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí Kiểm sát, (19)..
- Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy (2013), Báo cáo 03 năm thực hiện thông tư liên tịch về trả hồ sơ điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng quận Cầu Giấy (số liệu từ 01/9/2010 đến Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Bảng thống kê các vụ án Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung..
- Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng thành phố Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết quả 03 năm thực hiện thông tư liên tịch về trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng thành phố Hà Nội (số liệu từ ngày 01/9/2010 đến Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện thông tư liên tịch số 01 hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung (số liệu từ năm 2010 đến 2013)..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tình hình thực hiện thông tư liên tịch số 01 hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung (số liệu từ ngày đến .
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ nội vụ (1996), Thông báo số 61/KT-LN năm 1996 của liên ngành (nay là Bộ Công an) hướng dẫn thời hạn điều tra bổ sung, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành các quy định của BLTTHS về trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Hà Nội.