« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam.
- Keywords: Bảo hiểm thai sản.
- Lao động nữ.
- Luật xã hội.
- Chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản theo pháp luật hiện hành”, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí: “Hoàn thiện thực thi pháp luật về lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước”.
- Ngoài ra, tác giả đi khảo sát thực tiễn các doanh nghiệp các cơ quan nhà nước, cơ quan Bảo hiểm xã hội để lấy số liệu thực tế và tìm hiểu cách thức giải quyết các quyền lợi chế độ Bảo hiểm thai sản.
- tham gia bảo hiểm việc nghỉ dưỡng đối với người lao động nữ mang thai bệnh lí, việc đóng góp sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội….
- Khẩn trương mở rộng hệ thống Bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội…”.
- Từ khi bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều lần đề cập đến Bảo hiểm xã hội.
- Hồ Chí Minh tố cáo thực dân Pháp câu kết với bọn phản động người lao động Việt Nam một cổ hai tròng, không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội nào.
- không có Bảo hiểm xã hội cho tuổi già, không có trợ cấp lúc thương tật, ốm đau”.
- đòi bảo hiểm xã hội, ngày nghỉ được trả công.
- Vì thế, cần phải có chế độ Bảo hiểm thai sản khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động khi tham gia vào quan hệ lao động..
- Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu làm sáng tỏ các quy định và hệ thống chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam về phương diện pháp lí và thực tiễn thực hiện.
- Phân tích và làm rõ các quy định cũng như thực trạng áp dụng chế độ Bảo hiểm thai sản đối với pháp luật hiện hành.
- Cuối cùng đưa ra những đề xuất để hoàn thiện thực hiện tốt hơn các quy định về chế độ Bảo hiểm thai sản..
- Đối tượng nghiên cứu là các nhóm quan hệ hình thành trong lĩnh vực bảo hiểm thai sản..
- Các trường hợp được hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản.
- Các điều kiện được hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản.
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản.
- Các loại và mức hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản.
- Nguồn tài chính thực hiện chế độ Bảo hiểm thai sản.
- Giải quyết tranh chấp về Bảo hiểm thai sản 5.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Bản thân người nghiên cứu thường xuyên giải quyết các công việc có liên quan đến chế độ Bảo hiểm thai sản nên việc quyết định chọn đề tài.
- Chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam” làm luận án tốt nghiệp với mong muốn công trình nghiên cứu phục vụ tốt cho chuyên môn nghề nghiệp của mình.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về chế độ Bảo hiểm thai sản..
- Chương 2: Các quy định pháp luật hiện hành về chế độ Bảo hiểm thai sản..
- Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật Bảo hiểm thai sản và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ Bảo hiểm thai sản.
- 1.1 BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội.
- 1.1.2 Bảo hiểm xã hội - một bộ phận cấu thành trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.
- Chế độ Bảo hiểm xã hội đóng vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, liên quan trực tiếp đến lực lượng sản xuất, của cải vật chất, có sự tham gia đóng góp về tài chính của người lao động và người sử dụng lao động là chủ yếu..
- 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN 1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của chế độ Bảo hiểm thai sản.
- Khái niệm: Chế độ Bảo hiểm thai sản là một trong các chế độ của Bảo hiểm xã hội, bao gồm các quy định của Nhà nước nhằm bảo hiểm thu nhập và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động nữ khi mang thai, sinh con và cho người lao động nói chung khi nuôi con nuôi sơ sinh, khi thực hiện các biện pháp tránh thai..
- Bảo hiểm thai sản là một chế độ đặc thù tạo điều kiện chủ yếu cho lao động nữ thực hiện tốt chức năng làm mẹ và thực hiện công tác xã hội..
- Bảo hiểm thai sản là một chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn..
- Bảo hiểm thai sản đảm bảo thu nhập cho người lao động trong thời kỳ thai sản..
- Bảo hiểm thai sản đảm bảo sức khoẻ sinh sản của người lao động và quyền được chăm sóc của trẻ sơ sinh..
- 1.2.2 Các nguyên tắc của Bảo hiểm thai sản.
- Có thể thấy việc đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ ở Việt Nam đặc biệt chế độ Bảo hiểm thai sản đã gần đạt tới mặt bằng chung theo các tiêu chuẩn quốc tế.
- Nhưng lấy mốc thời điểm ban hành Bộ luật lao động Việt Nam thì chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam được chia thành các giai đoạn sau:.
- Nhà nước đã ban hành nhiều sắc lệnh trong đó có quy định về Bảo hiểm xã hội.
- ở các mức độ khác nhau quy định quyền hưởng Bảo hiểm xã hội của người lao động thông qua các chế độ cụ thể..
- Nghị định 218 đã đề cập tới từng trường hợp hưởng cụ thể về thời gian và điều kiện hưởng, tạo điều kiện cho sự hình thành và tiến tới hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản cho các thời kỳ tiếp sau.
- Đối tượng áp dụng chỉ là công nhân viên chức Nhà nước trong khi một lực lượng lao động lớn hơn rất nhiều đang lao động ngoài khu vực này cũng có nhu cầu tham gia và hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội..
- Hệ thống Bảo hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm xã hội thai sản nói riêng được chia thành hai nhánh riêng biệt là lực lượng dân sự và lực lượng vũ trang.
- So với giai đoạn trước đây đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội trong đó có Bảo hiểm thai sản được mở rộng hơn ngoài đối tượng là công nhân viên chức thì người lao động làm ở khu vực ngoài quốc doanh cũng được tham gia rộng rãi..
- Theo quy định tại điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội thì đối tượng được nghỉ việc được hưởng trợ cấp thai sản phải thuộc diện tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Trong hai trường hợp: lao động nữ sinh con và người lao động nói chung nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi phải đóng phí bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nuôi con nuôi mới được hưởng chế độ thai sản.
- Là một chế độ trợ cấp Bảo hiểm xã hội, trợ cấp thai sản vẫn phải đảm bảo nguyên tắc trên cơ sở đóng góp của chính người lao động..
- Chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ khi có thai là phù hợp với luật pháp quốc tế cho nên pháp luật về Bảo hiểm xã hội của nước ta quy định trong thời gian có thai, người lao động được.
- Tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội có quy định lao động nữ sinh con được nghỉ được hưởng chế độ thai sản 4 tháng nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường.
- Mức hưởng chế độ thai sản bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc..
- Đây là khoản tiền được cơ quan Bảo hiểm xã hội trả một lần cùng với trợ cấp thay lương cho người lao động..
- 2.3.1 Nguồn hình thành tài chính thực hiện Bảo hiểm thai sản.
- Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành do sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, có sự hỗ trợ của Nhà nước.
- Quỹ Bảo hiểm thai sản là quỹ thành phần của Quỹ Bảo hiểm xã hội trên cơ sở đóng góp của người sử dụng, người lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước..
- Điều 92 Luật Bảo hiểm xã hội quy định người sử dụng lao động, hàng tháng đóng quỹ tiền lương, tiền công 3% vào quỹ ốm đau và thai sản trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2 % để kịp chi trả cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau và thai sản..
- 2.3.2 Quản lý và sử dụng tài chính Bảo hiểm thai sản.
- Là thành phần của quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc nên Quỹ Bảo hiểm thai sản được quản lý thống nhất công khai minh bạch được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập.
- những nhu cầu Bảo hiểm xã hội sẽ chỉ thoả mãn thông qua tiêu dùng cá nhân của người được Bảo hiểm xã hội.
- Quỹ Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành của hệ thống phân phối lại thu nhập của người lao động.
- Là một chế định trong chế độ Bảo hiểm xã hội cho nên việc giải quyết tranh chấp về Bảo hiểm thai sản mang đầy đủ các nguyên tắc và cách thức giải quyết của tranh chấp Bảo hiểm xã hội..
- 2.4.1 Tầm quan trọng và những yêu cầu cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội về thai sản..
- 2.4.2 Những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội về thai sản.
- 2.4.3 Cơ chế giải quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội về chế độ thai sản - Cơ chế thoả thuận:.
- Bình quân mỗi năm tăng thêm 47 vạn người mới tham gia Bảo hiểm xã hội.
- 3.1.1.2 Số ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản.
- Do chế độ Bảo hiểm thai sản là chế độ đặc thù, bên cạnh đối tượng hưởng có cả nam giới (trường hợp nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi) thì đối tượng tham gia và hưởng chế độ thai sản chủ yếu là nữ giới.
- Bảo hiểm xã hội người người người Số đối tượng nữ hưởng.
- chế độ thai sản.
- Tổng số dư cuả quỹ Bảo hiểm thai sản luôn trong tình trạng dư thừa..
- 3.1.2 Một số tồn tại qua thực tiễn thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản.
- Thứ nhất: Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy đã được mở rộng nhưng số người tham gia không nhiều..
- Thứ hai: Nhiều doanh nghiệp có hành vi trốn đóng Bảo hiểm xã hội.
- Thứ ba: Tình trạng chiếm dụng gây nợ đọng quỹ Bảo hiểm xã hội cũng khá phổ biến..
- Theo số liệu kiểm toán nhà nước tính đến ngày số nợ đọng Bảo hiểm xã hội cả nước là 579 tỉ đồng.
- Chính sự gây nợ đọng đó đã gây khó khăn và thiệt thòi cho người lao động khi giải quyết hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội..
- Thứ tư: Các chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản mà đối tượng được hưởng không bảo đảm đúng quy định..
- Thứ năm: Còn có những quy định về chế độ Bảo hiểm thai sản chưa rõ ràng, chưa thực sự bảo vệ quyền lợi của người lao động..
- 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cho mọi công dân về Bảo hiểm xã hội trong đó có chế độ thai sản.
- 3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội.
- Cần bổ sung quy định cho người cha hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản trong trường hợp người mẹ không tham gia Bảo hiểm xã hội.
- Cần tách trường hợp người mẹ đẻ non để cho hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản với thời gian ưu đãi hơn.
- Nên hướng dẫn một cách rõ ràng Điều 28 khoản 2 Luật Bảo hiểm xã hội về điều kiện hưởng chế độ thai sản.
- Cần sửa đổi quy định mức lương tối thiểu và tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội..
- Cần quy định rõ hơn về cơ chế giải quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội trong đó có giải quyết tranh chấp Bảo hiểm thai sản.
- 3.2.2.2 Phê chuẩn công ước và thực hiện Khuyến nghị của ILO liên quan đến vấn đề Bảo hiểm xã hội về thai sản.
- 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp luật đối với chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản.
- 3.2.2.6 Xử phạt nghiêm đối với với các hành vi vi phạm chế độ Bảo hiểm xã hội nói chung và chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản nói riêng.
- Như vậy, trong quá trình thực hiện và hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành, sự chấp hành nghiêm chỉnh của người sử dụng và người lao động trong việc đóng Bảo hiểm xã hội và thực hiện tốt chế độ thai sản.
- Chế độ Bảo hiểm thai sản cũng như các chính sách xã hội đối với lao động nữ nói chung, vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực hiện tốt chức năng làm mẹ, vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực hiện tốt công tác xã hội.
- Trong các quy định riêng về Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ, Bảo hiểm thai sản được coi là đặc thù.
- Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, các văn bản pháp về Bảo hiểm xã hội ban hành và thực hiện đã mang lại những hiệu quả nhất định.
- Những quy định riêng về chế độ Bảo hiểm thai sản đã phần nào thể chế hoá được chính sách lao động và chính sách xã hội của Nhà nước..
- Các quy định của pháp luật hiện hành đối với chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản đã chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của nó trong công tác bảo vệ người lao động nữ khi mang thai, sinh nở và người lao động nói chung khi nuôi con nuôi sơ sinh.
- Những chế độ mà pháp luật Bảo hiểm xã hội dành cho đối tượng hưởng Bảo hiểm xã hội về thai sản đã giúp người lao động vượt qua những khó khăn khi công việc lao động tạm thời bị gián đoạn do khám thai, sẩy thai, nghỉ trước và sau khi sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh..
- Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, pháp luật Việt nam đã quy định chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản.
- Các quy định về Bảo hiểm thai sản đã có sự kế thừa, phát triển qua thời gian và dần được nâng cao cả về số lượng và chất lượng, trở thành một chế độ quan trọng trong hệ thống pháp luật về Bảo hiểm xã hội ở nước ta..
- Có thể nói chính sách Bảo hiểm thai sản đối với người lao động ở Việt Nam là tiến bộ và có tính ưu việt cao.
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản cũng đã bộc lộ những mặt tồn tại, hạn chế.