« Home « Kết quả tìm kiếm

Chỉ thị 2268/CT-BGDĐT Hướng dẫn nhiệm vụ quản lý chất lượng giáo dục 2019 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO.
- Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo trong cả nước 1.1.
- Thực hiện rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục.
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện dồn dịch các điểm trường lẻ, sáp nhập các cơ sở giáo dục có quy mô nhỏ tại địa phương.
- thực hiện sắp xếp lại mạng lưới trường, lớp theo nguyên tắc tạo thuận lợi, bảo đảm quyền lợi học tập của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục.
- hướng dẫn thực hiện sắp xếp cơ sở giáo dục thường xuyên theo các quy định hiện hành..
- Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch xây dựng quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và đào tạo sư phạm giai đoạn tầm nhìn 2045.
- tổ chức thực hiện Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học công lập và Đề án sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành..
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp 2.1.
- Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo.
- Thực hiện bồi dưỡng giáo viên, nhất là giáo viên lớp 1 và cán bộ quản lý giáo dục phục vụ cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
- bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và cán bộ quản lý giáo dục các cấp..
- Kiên quyết xử lý nghiêm giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục vi phạm đạo đức nhà giáo (không bố trí đứng lớp đối với giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo)..
- Thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;.
- Nâng cao chất lượng giáo dục, triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới.
- đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả của giáo dục thường xuyên;.
- tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên, bảo đảm an toàn trường học.
- nâng cao hiệu quả giáo dục dân tộc.
- quản lý chặt chẽ chất lượng bữa ăn của trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non;.
- tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phù hợp với văn hóa, điều kiện địa phương, nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ.
- tăng cường phối hợp, hướng dẫn cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ..
- chỉ đạo các địa phương biên soạn, thẩm định và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
- ban hành Thông tư quy định lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông để các địa phương tổ chức việc lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch giáo dục và điều kiện thực tiễn, bảo đảm công khai, minh bạch..
- Tăng cường đổi mới quản lý nhà nước trong tổ chức hoạt động dạy và học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên sau khi sáp nhập.
- Tăng cường hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.
- chú trọng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
- xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy gắn với các hoạt động giáo dục bảo đảm thiết thực, hiệu quả.
- Thực hiện tốt chương trình giáo dục thể chất, đẩy mạnh các hoạt động tập luyện thể dục thể thao, công tác y tế trường học.
- Tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác quản lý giáo dục dân tộc.
- nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh của giảng viên và lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học.
- khuyến khích sử dụng tiếng Anh trong các cơ sở giáo dục đại học..
- Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên theo chuẩn đầu ra và trong quá trình giáo dục và đào tạo.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục 5.1.
- Đề án 117/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo;.
- xây dựng và triển khai Chính phủ điện tử, hệ thống dịch vụ công trực tuyến, hệ thống bồi dưỡng giáo viên trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Xây dựng và đưa vào khai thác cơ sở dữ liệu trực tuyến về giáo dục đại học.
- hoàn thiện cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông.
- triển khai mô hình giáo dục điện tử, lớp học thông minh ở những nơi có điều kiện..
- chất lượng đào tạo công nghệ thông tin trong giáo dục đại học.
- Đẩy mạnh phân cấp và thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục.
- Đẩy mạnh việc phân cấp và thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục theo quy định.
- Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đạo tạo..
- Trình Thủ tướng Chính phủ thực hiện thí điểm tự chủ ở cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
- tổng kết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và trình Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông..
- Rà soát, hướng dẫn thành lập, kiện toàn và giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học..
- Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo.
- Xây dựng và tổ chức triển khai Chiến lược hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo của Việt Nam giai đoạn tầm nhìn 2045.
- Tổ chức thực hiện Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực giáo dục.
- Các cơ sở giáo dục mở rộng hợp tác quốc tế trong trao đổi học sinh/sinh viên, giáo viên/giảng viên, nghiên cứu khoa học.
- đẩy mạnh liên kết đào tạo với các cơ sở giáo dục đại học của các nước có uy tín hoặc được cấp thẩm quyền công nhận.
- Tăng cường thu hút các cơ sở giáo dục nước ngoài có uy tín hoặc được cấp có thẩm quyền công nhận vào Việt Nam dưới hình thức thành lập các cơ sở giáo dục có vốn đầu.
- tư nước ngoài hoặc liên danh, liên kết với các cơ sở giáo dục của Việt Nam theo quy định của pháp luật..
- Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra các chương trình liên kết giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo.
- các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và hoạt động tư vấn du học.
- Tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo 8.1.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, đặc biệt là lớp 1 năm học .
- triển khai có hiệu quả Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn .
- Giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu nhà vệ sinh và công trình nước sạch trong các cơ sở giáo dục.
- Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
- nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của Hội đồng trường cơ sở giáo dục đại học..
- Các cơ sở giáo dục đại học tích cực, chủ động đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực, tăng cường kỹ năng ứng dụng và thực hành, chú trọng đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội.
- Tăng cường gắn kết doanh nghiệp với cơ sở giáo dục đại học cùng tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, thực tập và tạo cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp..
- Chấn chỉnh các cơ sở giáo dục đại học vi phạm các quy định quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, nhất là các quy định về tuyển sinh, liên kết đào tạo, cấp văn bằng và chế độ báo cáo.
- Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách hành chính về giáo dục và đào tạo 1.1.
- Tổ chức soạn thảo, trình các cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy định chi tiết Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục.
- 225/QĐ-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Rà soát các vấn đề giáo dục và đào tạo trong toàn ngành để chủ động trong chỉ đạo, quản lý.
- Kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục đại học, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những cơ sở giáo dục đại học không bảo đảm chất lượng, hoạt động không hiệu quả để có phương án xử lý..
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý giáo dục.
- Ban hành tiêu chuẩn chức danh và chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý phòng, sở giáo dục và đào tạo.
- triển khai các chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý giáo dục các cấp.
- hướng dẫn đánh giá, phân loại, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý giáo dục theo tiêu chuẩn chức danh.
- Thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật, đạo đức lối sống đối với cán bộ quản lý giáo dục..
- Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo.
- bố trí hợp lý cho chi đầu tư phát triển góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Ưu tiên lồng ghép các nguồn vốn ngân sách Trung ương kết hợp ngân sách địa phương để đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.
- không để xảy ra tình trạng “lạm thu” trong các cơ sở giáo dục..
- Triển khai Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2019 của Chính phủ về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn .
- Thống nhất cơ chế quản lý, điều hành và thực hiện chương trình, đề án thuộc ngành giáo dục từ trung ương đến địa phương.
- Tăng cường công tác khảo thí và kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục 4.1.
- tiếp tục thực hiện các chương trình đánh giá quốc gia, quốc tế về giáo dục..
- Tổ chức giám sát, đánh giá các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục.
- kiểm tra việc tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ, tin học, công tác quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục.
- từng bước xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu các điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục để quản lý chất lượng bảo đảm thực chất và hiệu quả..
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định về thi, đánh giá, bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục, quản lý văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân;.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa dùng chung đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông.
- Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo.
- Chủ động thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới về giáo dục và đào tạo.
- chủ động xử lý các vấn đề truyền thông về giáo dục..
- Tăng cường truyền thông nội bộ bảo đảm các chủ trương đổi mới, quy định của ngành phải đến từng cán bộ, giáo viên và người lao động trong các cấp quản lý và cơ sở giáo dục.
- tổ chức truyền thông gương người tốt, việc tốt trong quá trình thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo, tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo, sự đồng thuận trong toàn ngành và xã hội..
- Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo căn cứ các nhiệm vụ, giải pháp nêu trên, xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể của đơn vị.
- chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện tốt nhiệm vụ năm học .
- báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo kết quả sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học..
- Cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan quản lý giáo dục các cấp.
- nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục đại học, các trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này./..
- Công đoàn Giáo dục Việt Nam.
- Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.
- Các cơ sở giáo dục đại học