« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách của Việt Nam đối với ASEAN từ năm 2006 đến nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI ASEAN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - nơi đã cho tôi thêm những kiến thức khoa học để tôi có thể nâng cao trình độ của mình trong con đường học tập và nghiên cứu khoa học..
- Chƣơng 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI ASEANError! Bookmark not defined..
- Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN Error! Bookmark not defined..
- Nội dung chính sách đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với ASEAN.
- Mục tiêu, nhiệm vụ và quan điểm chỉ đạo đối ngoại Việt Nam với ASEAN.
- Nguyên tắc, phương châm đối ngoại của Việt Nam với ASEAN.
- Chƣơng 2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI ASEAN.
- Kết quả thực hiện chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN (2006-2015.
- Đóng góp của Việt Nam và thành tựu quan hệ Việt Nam - ASEAN.
- 2.2.Một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với ASEAN.
- Ưu điểm của chính sách.
- Hạn chế của chính sách.
- Một số kiến nghị tăng cƣờng quan hệ đối ngoại Việt Nam với ASEAN.
- Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - ASEAN hiện nay.
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
- Những năm gần đây, các quốc gia trên thế giới đều theo xu thế tìm kiếm sự liên kết và hợp tác đa dạng, tiến tới hội nhập quốc tế toàn diện.
- Trong hoàn cảnh quốc tế đó, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - Association of South East Asian Nations) nổi lên như một tổ chức năng động với chính sách phù hợp, mềm dẻo.
- Từ những thành viên ban đầu đến nay Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã quy tụ sự tham gia của 10 quốc gia vào trong tổ chức.
- Trong thời gian 40 năm phát triển, ASEAN từ Hiệp hội của các quốc gia nghèo và chậm phát triển đã trở thành khu vực năng động của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với số dân gần 600 triệu người, diện tích 4,5 triệu km 2 , quy mô GDP đạt gần 900 tỷ USD và tổng giá trị thương mại khoảng 800 tỷ USD.
- Do có những lợi thế về vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế - xã hội nên ASEAN có vị thế quan trọng trong quan hệ quốc tế, là nơi cạnh tranh lợi ích, ảnh hưởng của nhiều quốc gia lớn trên thế giới.
- Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á đã từng là tâm điểm của cuộc đối đầu giữa các quốc gia lớn Liên Xô - Mỹ - Trung Quốc, đây cũng là tam giác đối đầu giữa các quốc gia.
- Khi Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
- Sự đồng thuận của các quốc gia thành viên ASEAN đã điều chỉnh hướng đi cho tương lai của mình đó là phải đẩy mạnh liên kết nội khối sâu và toàn diện hơn, hướng tới hình thành Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột (chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội)..
- Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN tháng 7/1995, từ đó quan hệ Việt Nam - ASEAN bước sang một trang mới với nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Mối quan hệ này không chỉ tác động lớn đến sự phát triển của Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia tham gia ASEAN cũng như trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung.
- Với những biến đổi nhanh chóng của nền chính trị thế giới và khu vực hiện nay Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhận thức một cách sâu sắc, để có môi trường quốc tế hòa bình và ổn định đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, phải xây dựng được mối quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng khu vực..
- Do vậy, Việt Nam đã đổi mới tư duy đối ngoại, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh “thêm bạn, bớt thù”, từng bước hình thành và triển khai chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, ưu tiên cho việc củng cố, cải thiện quan hệ đối với các quốc gia láng giềng trong khu vực trong đó có ASEAN.
- Việt Nam ngày càng tham gia một cách chủ động và tích cực vào mọi hoạt động của ASEAN.
- Từ đó, Việt Nam đã có nhiều đóng góp đối với sự phát triển các lĩnh vực hợp tác của ASEAN với các quốc gia trong khu vực cũng như các đối tác trên thế giới..
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình hợp tác với ASEAN, do vậy cần có các biện pháp khắc phục những hạn chế trong quan hệ Việt Nam với ASEAN nhằm tăng cường mối quan hệ vững chắc, ổn định, lâu dài.
- Những hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội chưa có sự đột phá trong phát triển, các quốc gia trong ASEAN chưa có tiếng nói chung trong giải quyết các vấn đề có ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia của các nước thành viên.
- Do vậy, Việt Nam cần có chính sách đối ngoại với ASEAN phù hợp để có thể vừa tận dụng sự ủng hộ của các quốc gia trong ASEAN và các quốc gia bên ngoài nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia dân tộc..
- Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - ASEAN, dưới góc độ quan hệ quốc tế.
- chưa có công trình nào đã được công bố bàn về chính sách đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với ASEAN dưới góc độ của ngành chính trị học.
- Vì vậy, tìm hiểu chính sách đối ngoại Việt Nam - ASEAN trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
- Xuất phát từ những yêu cầu và ý nghĩa của mối quan hệ Việt Nam ASEAN, tôi chọn đề tài “Chính sách của Việt Nam đối với ASEAN từ năm 2006 đến nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ..
- Trước hết là những công trình của tác giả Đinh Xuân Lý: Việt Nam - ASEAN, bước mở đầu hành trình hội nhập khu vực và quốc tế Tạp chí lịch sử Đảng số 7/1999.
- Tiến trình mở rộng quan hệ Việt Nam - ASEANTạp chí cộng sản số 15/1999.
- “Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam” Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.2013.Các công trình của tác giả Đinh Xuân Lý đã phác họa được bức tranh toàn cảnh của Việt Nam với tổ chức ASEAN từ khi ra đời đến nay.
- Bước đầu tác giả đánh giá ý nghĩa những quan điểm, chủ trương đối ngoại của Đảng và Nhà nước với khu vực, những thành tựu, những cơ hội cũng như những khó khăn, thách thức của tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN.
- Bài học về thực hiện nhất quán và kiên trì đường lối đối ngoại của Đảng là nhân tố quyết định thành công việc mở rộng quan hệ ASEAN..
- Bên cạnh đó là những công trình khác như: “ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam” của Đào Huy Ngọc, Nxb chính trị quốc gia, H.1997: cuốn sách trình bày lịch sử của ASEAN, quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam và bước đầu Việt Nam gia nhập ASEAN, những khó khăn và thách thức mà Việt Nam gặp phải trong quá trình hội nhập vào ASEAN.
- “Quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN” của Nguyễn Xuân Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, H.1997, tác giả đã nêu lên quan hệ ngoại giao của các nước ASEAN với các.
- ASEAN: Hôm nay và triển vọng, Nxb chính trị quốc gia, H.1998.
- Nguyễn Đình Bin (chủ biên), (2002), Ngoại giao Việt Nam Nxb chính trị quốc gia, H..
- Nguyễn Duy Dũng, (2012),“ASEAN: Từ hiệp hội đến cộng đồng-Những vấn đề nổi bật và tác động đến Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9”, Nxb chính trị quốc gia, H..
- Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10”, Nxb chính trị quốc gia, H..
- Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11”, Nxb chính trị quốc gia, H..
- Vũ Cao Đàm, (2011), Giáo trình khoa học chính sách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H..
- của Việt Nam, Tạp chí lý luận chính trị, (số 8).
- Bài viết của Bộ trưởng công thương Vũ Huy Hoàng nhân dịp Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 42(AEM)tại Việt Nam tháng 8 - 2010..
- ASEAN: Hôm nay và triển vọng trong thế kỷ XXI, Nxb chính trị quốc gia, H..
- Vũ Dương Huân (chủ biên Ngoại giao Việt Nam hiện địa vì sự nghiệp đổi mới (1975-2002.
- Học viện quan hệ quốc tế, H..
- Học viện Ngoại giao, “50 năm ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà nội ngày 22-8-1995.
- Trần Khánh, (2002), “Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Trần Khánh, (2006), “Những vấn đề chính trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Trần Khánh, Luận Thùy Dương (2008), “Triển vọng cộng đồng an ninh ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 1).
- Vũ Khoan Việt Nam và ASEAN", Tạp chí Cộng sản.
- Vũ Khoan, (1995),“An ninh, phát triển và ảnh hưởng trong hoạt động đối ngoại.
- Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc”, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Vũ Khoan, (2006),“Hai mươi năm đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Phạm Quang Minh, (2012), “Chính sách đối ngoại đổi mới của Việt.
- Phạm bình Minh, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam năm 2012: vượt qua thách thức, vững bước hội nhập quốc tế, thứ ba ngày.
- Thu Mỹ Tư duy chính trị quốc tế mới của Việt Nam và tác động của nó tới quan hệ của nước ta và các nước ASEAN".
- Quan hệ Việt Nam - ASEAN, Viện Châu Á và Thái Bình Dương, Tr23.
- Trình Mưu (chủ biên), (2005),“Quá trình triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, H..
- “Vai trò của Việt Nam trong khu vực châu á- Thái Bình Dương”, Nxb Thế giới, H..
- Hồ Chí Minh toàn tập, (2002), tập 5, Nxb chính trị quốc gia, H..
- Hồ Chí Minh toàn tập, (2002), tập 7, Nxb chính trị quốc gia, H..
- Đào Huy Ngọc (chủ biên), (1997),“ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam”, Nxb.
- Chính trị quốc gia, H..
- Vũ Dương Ninh, (2001), “Việt Nam - Đông Nam Á, một chặng đường 55 năm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm cách mạng tháng Tám và…, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H..
- Vũ Dương Ninh, (2004), “Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương và song phương”, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Vũ Dương Ninh, (2007),“ASEAN - 40 năm nhìn lại và hướng tới”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H..
- Nguyễn Dy Niên, (2002),“Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Nguyễn Dy Niên, (2006),“Ngoại giao Việt Nam trên đường đổi mới, Việt Nam 20 năm đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Một số vấn đề về tổ chức ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996.
- Phạm Nguyên Long (chủ biên), (1996),“Đông Nam Á trên con đường phát triển”, Nxb khoa học xã hội, H..
- Lưu văn Lợi, (1998),“Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam Nxb Công an nhân dân, H..
- Đinh Xuân Lý, (2013),“Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam Nxb Đại học quốc gia H..
- Đinh Xuân Lý, (2001),“Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN” Nxb Đại học quốc gia H..
- Phạm Đức Thành, (2001), “Đặc điểm con đường phát triển kinh tế - xã hội của ASEAN”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Nguyễn Duy Quý, (2001),“Tiến tới một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển bền vững”, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Phạm Đức Thành (chủ biên), (1996),“Việt Nam - ASEAN”, Nxb.
- Khoa học xã hội, H..
- “Việt Nam - ASEAN, cơ hội và thách thức”, Nxb.
- Nguyễn Xuân Sơn và Thái Văn long (chủ biên Quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN”, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Nguyễn Vũ Tùng, (2007), “Chính sách đối ngoại Việt Nam Học viện Quan hệ Quốc tế, H..
- Phạm Đức Thành (chủ biên Việt Nam - ASEAN”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- ASEAN: Hôm nay và triển vọng trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, H..
- Phạm Đức Thành, (2006),“Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Phạm Đức Thành và Trần Khánh, (2006),“Việt Nam trong ASEAN: nhìn lại và hướng tới”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Nguyễn Đình Thực, (2001),“Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về quan hệ đối ngoại với ASEAN (1967-1995.
- Nguyễn Trần Quế (chủ biên năm Asean hợp tác và phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, H..
- Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, (2012),“Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay: Thành tự, vấn đề và triển vọng”, Nxb Chính trị quốc gia, H.