« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƢƠNG.
- Nông nghiệp và vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
- Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương.
- Chƣơng3:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined..
- KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined..
- Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011- 2014.
- THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM.
- ĐÁNH GIÁCHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM.
- Đánh giá theo nội dung chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam.
- Chƣơng4:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined..
- QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020.
- Mục tiêu phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
- Quan điểm hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM.
- NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- CSKKPTNN : Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2014.
- Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2014.
- Đánh giá của cán bộ quản lý về chính sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của doanh nghiệp ngành nông nghiệp về chính sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của người dân về chính sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp của địa phương.
- Cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam.
- Đánh giá của cán bộ quản lý về chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của người dân về chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của cán bộ quản lý về chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp.
- cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của người dân về chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của cán bộ quản lý về chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của người dân về chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của cán bộ quản lý về chính sách thị trường cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách thị trường cho ngành nông nghiệp.
- Đánh giá của người dân về chính sách thị trường cho ngành nông nghiệp.
- Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014.
- Vốn hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam của Chi nhánh NHNN&PTNT Hà Nam.
- Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam.
- Vốn đầu tư cho khoa học công nghệ trong nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2014.
- Kết quả dạy nghề nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2014.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000-2014 Error!.
- Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2000-2014.
- Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000-2014.
- Ở Việt Nam hiện nay, nông nghiệp là một trong 3 ngành chính của nền kinh tế, dù ở bất kỳ ở một quốc gia, hay địa phương nào, bất kỳ trong giai đoạn phát triển nào thì nông nghiệp vẫn có một vai trò hết sức quan trọng.
- Từ khi tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam..
- Sản xuất nông nghiệp chiếm 19,9% kinh tế của tỉnh đã đạt được những kết quả khá toàn diện: Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,8%, trong đó: Trồng trọt giảm dần, tỷ trọng của chăn nuôi, thủy sản không ngừng tăng.
- Đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm.
- nông nghiệp chưa gắn bó chặt chẽ với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
- chất lượng lao động nông nghiệp còn thấp… đó là những điểm nghẽn cản trở sự phát triển nông nghiệp bền vững….
- Bước vào giai đoạn phát triển mới, tỉnh Hà Nam đã xác định mục tiêu cơ bản làbảo đảm phát triển nông nghiệp toàn diện, cơ cấu hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ với các mục tiêu cụ thể là tăng trưởng của nông nghiệp đạt mức 2,0%/năm.
- tỷ trọng chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản 42% cơ cấu ngành nông nghiệp.
- Do đó, để thực hiện những mục tiêu phát triển nông nghiệp đã đề ra trong bối cảnh tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh nói chung còn nhiều khó khăn, thách thức to lớn đòi hỏi ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam cần có những định hướng giải pháp cụ thể phù hợp.
- Trong đó, chú trọng xây dựng và hoàn thiện các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là một hướng đi đúng đắn và vững chắc, tạo sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp trong giai đoạn tiếp theo..
- Với những phân tích trên, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam”làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
- Với mục đích là phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh trong giai đoạn vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hợp lý góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách nàynhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh trong thời gian tới..
- Tỉnh Hà Nam cần thực hiện những giải pháp nào để hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của mình trong thời gian tới?.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam trong thời gian qua để tìm kiếm các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa tỉnh Hà Nam.
- Xác định khung lý thuyếtvề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương..
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam..
- Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam..
- +Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu 05 chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp chủ yếu của tỉnh Hà Nam, bao gồm:.
- Chương 3: Phân tích thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam..
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiệnchính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam..
- Do chính sách phát triển khuyến khích phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự vận động và phát triển của ngành nông nghiệp cũng như của cả nền kinh tế.
- Xác định mục tiêu, nội dung cơ bản CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ngoại thành và phát triển nền nông nghiệp đô thị, sinh thái Thủ đô những năm tới.
- Nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lý luận của nguồn vốn ODA đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn, cụ thể : (i) Đánh giá tác động của ODA.
- Qua đó khẳng định, ODA tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời kỳ mới.
- Luận án tiến sĩ: “Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá” của tác giả Nguyễn Ninh Tuấn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ năm 2013..
- Luận án đã: (i) Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầngphục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Nhà nước do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trực tiếp quản lý;(ii) Phân tích và đánh giá thực trạng về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (gồm các tiểu ngành: nông lâm nghiệp và thuỷ lợi) từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trực tiếp quản lý từ 1996 đến nay, rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại.
- (iii) Đề xuất các giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp quản lý sau đầu tư, chính sách đa dạng hoá nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, nhằm phát huy được hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, góp phần vào phát triển sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn mới..
- Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung vào phân tích vai trò của hệ thống chính sách trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH ở hai khía cạnh lý luận và thực tiễn, trên phạm vi quốc gia và địa phương.
- Đồng thời, đưa ra các kiến nghị, giải pháp có tác dụng tốt trong việc hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta và ở một số địa phương cụ thể.
- Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại, số lượng các công trình nghiên cứu về vấn đề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam không nhiều và phạm vi nghiên cứu thường chỉ hạn chế về một chính sách nhất định (như chính sách đất đai.
- Chính vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thiết, có cơ sở khoa học và thực tiễn..
- Nông nghiệp và vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng.
- Khái niệm nông nghiệp.
- Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế.
- Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm có hai tiểu ngành là trồng trọt và chăn nuôi.
- Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm có các ngành là nông nghiệp theo nghĩa hẹp.
- Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi.
- Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:.
- Đặc điểm của nông nghiệp.
- Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội..
- Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất khác không thể có đó là:.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, phát sinh phát triển theo những quy luật sinh học nhất định.
- Nói cách khác, quá trình sản xuất kinh tế trong nông nghiệp gắn với quá trình sinh học.
- Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xoá bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó.
- Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Nông nghiệp thúc đẩy phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác:.
- (v) Nông nghiệp còn tạo ra một lượng vốn thặng dư để đầu tư cho quá trình công nghiệp hóa..
- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội..
- Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Giáo trình Kinh tế nông nghiệp.
- Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng cơ chế và đề xuất chính sách môi trường đầu tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Đề tài khoa học của địa phương, Sở Nông nghiệp &.
- Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Phân tích thực trạng đầu tư vốn và chính sách đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương.
- Quyết đi ̣nh số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Về việc phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.
- phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá.
- Giáo trình Chính sách nông nghiệp.
- Hà Nội: Nxb Nông nghiệp.