« Home « Kết quả tìm kiếm

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2009-2010


Tóm tắt Xem thử

- CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2009-2010.
- Trước tình hình dịch hại do rầy nâu lan truyền trong các năm vừa qua, chọn giống lúa vượt trội về năng suất, phẩm chất, chống chịu rầy nâu, thích nghi vùng đất phù sa, phèn mặn là một thách thức đặt ra không nhỏ cho các nhà chọn tạo giống.
- Đề tài được thực hiện trong 2 năm, các tổ hợp lai được thực hiện tại Viện NCPT ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, các thí nghiệm về năng suất được thực hiện trên các vùng sinh thái khác nhau ở ĐBSCL.
- Theo dõi các chỉ tiêu về nông học, sâu bệnh, thành phần năng suất và năng suất, phẩm chất gạo theo Tiêu chuẩn đánh giá của IRRI.
- Qua kết quả nghiên cứu một số giống lúa triển vọng được chọn như chống chịu rầy nâu, vàng lùn, năng suất cao và ổn định, kháng bệnh cháy lá, chịu phèn mặn, thích nghi đất phù sa và thâm canh cao, gạo có mùi thơm nhẹ, chất lượng gạo cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là MTL590, MTL603, MTL614, MTL631, MTL634, MTL637, MTL642, MTL645, MTL649, MTL653, MTL661, MTL662, MTL665, MTL706, MTL708..
- Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, giống lúa MTL, năng suất cao, phẩm chất tốt 1 MỞ ĐẦU.
- Bên cạnh đó, nhiều giống lúa đã thoái hoá, nhiễm sâu bệnh chất lượng chưa cao chiếm tỷ trọng lớn, lạm dụng nông dược, công nghệ sau thu hoạch và an toàn vệ sinh thực phẩm chưa được quan tâm dẫn đến chất lượng lúa gạo hàng hoá chưa cao và đầu ra vẫn chưa ổn định.
- Do sự bùng phát của dịch hại trên lúa, đặc biệt là rầy nâu, bệnh đạo ôn và các bệnh virus do rầy nâu truyền đã làm thiệt hại nghiêm trọng và phức tạp trên diện rộng, việc chọn tạo giống lúa cải thiện hơn nữa phẩm chất hạt kết hợp tăng cường tính chống chịu đã trở thành mục tiêu ở giai đọan nầy.
- Do đó đề tài “Chọn tạo giống lúa chất lượng cao cho đồng bằng song Cửu Long giai đoạn được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu trên..
- Lai tạo: sử dụng vật liệu di truyền từ ngân hàng giống lúa của Viện.
- Các tổ hợp lai được chọn lọc dựa trên các tiêu chuẩn năng suất, chất lượng và tính chống chịu, đáp ứng các mục tiêu đề tài..
- Trắc nghiệm năng suất: gồm trắc nghiệm hậu kỳ 40 giống, so sánh năng suất (10- 20 giống) có lập lại..
- 2.2.3 Năng suất và thành phần năng suất.
- Gặt 12 bụi/lô để tính thành phần năng suất như số bông/m 2 , số hạt/bông, tỉ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt và gặt 5m 2 / lô để tính năng suất thực tế (t/ha)..
- 2.2.4 Thử phẩm chất hạt.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lai tạo và chọn lọc.
- Chiến lược lai tạo giống lúa được định hướng cho từng giai đoạn dựa trên cơ sở nhu cầu sản xuất của nông dân ở từng thời điểm và từng vùng sinh thái khác nhau ở ĐBSCL.
- Các tổ hợp lai lúa đã được tạo ra theo những mục tiêu chọn giống hàng đầu như chống chịu rầy nâu và bệnh virus, ngắn ngày, phẩm chất gạo ngon và thích nghi rộng.
- Các giống nhập nội như Basmati, Jasmine, được sử dụng như nguồn di truyền tiêu biểu cho phẩm chất gạo ngon kết hợp với nguồn gen ổn định địa phương.
- Các giống lúa MTL142, AS996 tiêu biểu cho đặc tính chống chịu điều kiện đất khắc nghiệt..
- L318 MTL156/Khaohom Chống chịu phèn mặn, năng suất cao, gạo ngon L342 MTL233/AS996 Phẩm chất gạo ngon, chống chịu phèn mặn L347 IR50404/MTL142//Jasmine Phẩm chất gạo ngon, thích nghi rộng L350 IR50404/MTL142//MTL241 Năng suất cao, thích nghi rộng L353 MTL241//MTL142/LTCN Phẩm chất gạo ngon, thích nghi rộng L356 Jasmine85//IR56279/VD10 Phẩm chất gạo ngon, chịu phèn L361 Jasmine85//IR50404/MTL142 Phẩm chất gạo ngon, thích nghi rộng L438 MTL341/IR50404 Năng suất cao, thích nghi rộng L456 Amaroo/MTL364 Cực ngắn ngày.
- Trong 235 giống lúa MTL được chọn lọc trong thời gian nầy có đến 60% số giống được chọn lọc được từ 9 tổ hợp nầy và 40% số giống được chọn lọc từ 52 tổ hợp lai khác.
- Đặc biệt đối với L318 và L438, ưu thế phân ly vượt trội cho con lai năng suất cao và phẩm chất gạo ngon thể hiện rõ, chiếm tỷ lệ 15% và.
- Số dòng thu được ở các thế hệ này đưa qua thí nghiệm Quan sát sơ khởi đạt 80%..
- Bảng 2: Quy mô quần thể dòng lai được chọn lọc qua các mùa vụ giai đoạn 2009-2010 Mùa vụ ĐX 08-09 HT 2009 ĐX 09-10 HT 2010 Số dòng tuyển.
- 3.2.1 Trắc nghiệm năng suất hậu kỳ.
- Trung bình hằng vụ bộ giống trắc nghiệm hậu kỳ gồm 60 giống, trong đó bộ hậu kỳ A0 gồm 20 giống và bộ hậu kỳ A1 gồm 40 giống với MTL145 dùng làm đối chứng.
- Bộ giống được thử nghiệm tính thích nghi tại 3 vùng sinh thái tiêu biểu..
- Giống có đặc tính tốt hơn giống đối chứng tương ứng về đặc tính hình thái, nông học, năng suất, phẩm chất, tính chống chịu với sâu bệnh và thích nghi, được chọn đưa vào thí nghiệm so sánh năng suất trong vụ kế tiếp.
- Số lượng giống/dòng ưu tú được chọn ra từ trắc nghiệm hậu kỳ trong thời gian 2009-2010 là 112, trong đó, 42.
- Trung bình mỗi vụ có khoảng 28 giống/dòng ưu tú được chọn (Bảng 3).
- Bảng 3: Số giống/dòng được chọn từ thí nghiệm hậu kỳ qua các vụ giai đoạn 2009-2010 TT Vụ thí nghiệm Số giống/dòng được chọn Tổng.
- 3.2.2 Kết quả thí nghiệm so sánh năng suất bộ A0.
- Nhu cầu chọn giống lúa có thời gian sinh trưởng cực ngắn là rất lớn ở các vùng trồng lúa 3 vụ của ĐBSCL nhất là các tỉnh Tiền Giang, An Giang và Vĩnh Long..
- Với giống lúa cực ngắn ngày người nông dân có thể né lũ hàng năm, có thể thâm canh tăng vụ, xen canh, áp dụng các mô hình canh tác thích hợp..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất trung bình của các giống nhóm A0 cao tấn/ha), trong đó có những giống nổi trội năng suất trên 5,50 tấn/ha như MTL613, MTL614, MTL631 và MTL632.
- Nhìn chung, tại Cần Thơ năng suất cao nhất, kế đến là Long An và thấp nhất là Sóc Trăng và Bến Tre..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất trung bình của các giống nhóm A0 khá cao tấn/ha), trong đó giống MTL603, MTL614, MTL631 và MTL653 có năng suất cao trong bộ giống thí nghiệm tại Cần Thơ.
- Nhìn chung, tại Đồng Tháp, Long An và Sóc Trăng có năng suất tương đương với nhau từ 3,65-3,86 tấn/ha trong đó MTL614, MTL631 có năng suất cao nhất ở Đồng Tháp trên 4,5 tấn/ha, giống MTL653 cao nhất ở Long An trên 5 tấn/ha và giống MTL631 cao nhất ở Sóc Trăng.
- Vĩnh Long có năng suất trung bình đạt 4,45 tấn/ha và giống thích nghi nhất là MTL649 năng suất trên 5 tấn/ha..
- Các giống có năng suất trung bình từ 5,08-6,05 tấn/ha trong đó có 4 giống nổi trội năng suất cao hơn giống đối chứng như MTL603, MTL631, MTL684 và MTL686..
- So sánh giữa các vùng sinh thái thì Đồng Tháp có năng suất trung bình cao nhất và Sóc Trăng có năng suất trung bình thấp nhất..
- Kết quả thí nghiệm tại 8 địa điểm ở ĐBSCL gồm Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng và Bến Tre, các giống A0 có năng suất rất thấp từ 3,64-4,53 tấn/ha, đa số các giống đều cao hơn đối chứng trừ.
- Năng suất trung bình rất thấp ở vùng phèn và phèn mặn như Đồng Tháp, Bến Tre và Hậu Giang.
- Riêng An Giang do đổ ngã giai đọan hạt vào chắc nên năng suất giảm rất nhiều so với các vụ trước..
- Tóm lại, kết quả 4 vụ có 29 giống được chọn vì có năng suất cao, dạng hình đẹp, kháng rầy nâu, cháy lá như MTL603, MTL614, MTL631, MTL649, MTL653, MTL685….
- Bảng 4: Biến thiên thời gian sinh trưởng, chiều cao và năng suất bộ giống A0 qua các vụ năm 2009-2010.
- Mùa vụ Số giống.
- Năng suất trung bình.
- Số giống NS cao hơn đối chứng.
- Kết quả bộ A0 qua 2 năm có một số giống triển vọng được chọn vì có năng suất cao, dạng hình đẹp, kháng rầy nâu, cháy lá, thích nghi với các vùng sinh thái như MTL603, MTL614, MTL631, MTL649, MTL651, MTL653, MTL684, MTL685, MTL686, MTL697, MTL698, MTL700..
- 3.2.3 Kết quả thí nghiệm so sánh năng suất bộ A1.
- Chọn giống lúa ngắn ngày, có năng suất cao và ổn định, gạo trong, hạt gạo dài, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là chiến lược mang tính lâu dài và bền vững trong khuynh hướng chọn giống hiện nay nhằm khắc phục những nhược điểm của giống cực ngắn ngày A0..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết các giống lúa có khả năng cho năng suất cao từ 5,00-5,96 tấn/ha.
- Điều kiện canh tác và đất đai tại Cần Thơ, An Giang làm tăng năng suất trung bình của các giống so với năng suất tại các địa điểm khác..
- Kết quả thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2009 cho thấy ảnh hưởng của rầy nâu và bệnh vàng lùn lên các giống rất rõ rệt.
- Các giống thể hiện tính chống chịu và cho năng suất khá là MTL634, MTL661, MTL662 và MTL665..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất trung bình tại 8 địa điểm biến động từ tấn/ha.
- An Giang và Đồng Tháp có năng suất cao hơn các điểm khác, trong đó đa số giống có năng suất tương đương với giống đối chứng MTL145, chỉ có 2 giống năng suất trên 6 tấn/ha là MTL641, MTL662..
- Kết quả đánh giá tại 8 điểm cho thấy hầu hết các giống có thời gian sinh trưởng phù hợp từ 95-105 ngày.
- đa số giống lúa kháng tốt với rầy nâu trong điều kiện thử.
- nghiệm như MTL655, MTL664, MTL688, MTL689, MTL703, MTL704, MTL705, giống lúa đối chứng MTL145 vẫn tỏ ra kháng tốt trong điều kiện thí nghiệm.
- Năng suất trung bình của các giống biến động từ 3,31-4,45 tấn/ha..
- Nhìn chung trong 70 giống thử nghiệm có 38 giống có năng suất cao hơn giống đối chứng qua 4 mùa vụ được chọn, những giống nổi bật như MTL634, MTL637, MTL641, MTL661, MTL662, MTL665, MTL703, MTL705 (Bảng 5)..
- Bảng 5: Biến thiên thời gian sinh trưởng và năng suất của bộ giống A1 qua các vụ năm 2009-2010.
- nghiệm Số giống.
- Số giống có NS cao hơn đối chứng.
- Kết quả bộ A1 qua 2 năm một số giống triển vọng được chọn vì có năng suất cao, dạng hình đẹp, kháng rầy nâu, cháy lá, thích nghi với các vùng sinh thái như MTL617, MTL618, MTL634, MTL638, MTL641, MTL656, MTL661, MTL662, MTL664, MTL665, MTL703, MTL705..
- 3.3 Phẩm chất hạt gạo.
- Giống lúa có phẩm chất gạo tốt là giống lúa có dạng hạt dài, ít bạc bụng, độ trở hồ trung bình và hàm lượng amylose từ thấp đến trung bình.
- Kết quả cho thấy tất cả các giống lúa thí nghiệm đều có hạt dài đến rất dài và dạng hạt thon dài.
- Nhìn chung, phần lớn các giống lúa thí nghiệm đều có vỏ trấu mỏng ≤21%, gạo lức <.
- Bảng 6: Đặc tính xay chà của các giống lúa giai đoạn 2009-2010 Mùa vụ Số.
- Kết quả ở bảng 7 cho thấy đa số các giống lúa thí nghiệm đều có hàm lượng amylose trung bình chiếm 54,4.
- giống có hàm lượng amylose trung bình được ưa thích trên thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, và đa số các giống có độ trở.
- amylose từ thấp đến trung bình, tỷ lệ bạc bụng thấp, hạt gạo có mùi thơm được chọn lọc qua 2 năm như MTL614, MTL631, MTL637, MTL638, MTL649, MTL650, MTL653, MTL664, MTL706, MTL708..
- Bảng 7: Đặc tính cơm của các giống lúa.
- Tỷ lệ.
- 3.4 Bộ giống sản xuất thử.
- Kết quả chọn được 24 giống đưa vào sản xuất được trình bày ở bảng 8..
- Bảng 8: Biến thiên thời gian sinh trưởng, chiều cao và năng suất bộ sản xuất thử qua các vụ năm 2009-2010.
- Năng suất đối chứng.
- Số giống có NS cao hơn đối chứng MTL145.
- Kết quả bộ Sản xuất thử A0A1 qua 2 năm một số giống triển vọng được chọn vì có năng suất cao, ổn định, dạng hình đẹp, kháng rầy nâu, cháy lá, thích nghi với các vùng sinh thái so với đối chứng như MTL590, MTL608, MTL616, MTL634, MTL637, MTL641, MTL655, MTL656, MTL661, MTL662, MTL664, MTL665, MTL692, MTL695, MTL703, MTL705..
- 3.5 Giống lúa chống chịu bệnh đạo ôn.
- Trắc nghiệm tính kháng bệnh đạo ôn được thực hiện từng mùa vụ trên nương mạ đối với các bộ giống triển vọng của Viện để tìm ra giống chống chịu bệnh.
- Quan điểm chọn giống chống chịu trung bình và ổn định được ưu tiên hơn so với giống kháng tốt để tránh hiện tượng những giống kháng tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá trình biến dị của các nòi sinh lý dịch hại, nhất là đối với bệnh đạo ôn với số lượng lớn nòi sinh lý.
- Hình 2 trình bày tỷ lệ số lượt giống chống chịu ổn định với bệnh đạo ôn và những giống nhiễm ở các tỉnh thử nghiệm thuộc ĐBSCL.
- Giống lúa kháng bệnh đạo ôn được chọn trong bộ giống A0A1 như MTL590, MTL512, MTL614, MTL631, MTL653, MTL633, MTL641, MTL664, MTL684, MTL685..
- Hình 2: Tỷ lệ phản ứng với bệnh đạo ôn của các giống lúa MTL giai đoạn 2009-2010.
- 3.2 Giống lúa chống chịu rầy nâu.
- Tổng kết 4 mùa vụ cho thấy số lượt giống lúa có tỷ lệ từ kháng đến hơi kháng chiếm tỷ lệ tương đương với các giống từ hơi nhiễm đến nhiễm là 50/50.
- Hình 3: Tính chống chịu rầy nâu các giống lúa MTL triển vọng giai đoạn 2009-2010.
- Từ kết quả trên, cơ cấu giống lúa MTL kháng rầy được đề xuất phổ biến cho một số vùng sinh thái ở ĐBSCL.
- Giống chống chịu rầy nâu, vàng lùn, năng suất cao được chọn trong giai đoạn nầy là MTL614, MTL631, MTL590, MTL637, MTL661, MTL662, MTL693, MTL695..
- Bảng 9: Cơ cấu giống lúa MTL được đề xuất cho các vùng năm 2011.
- giác Long Xuyên giống lúa thâm canh cao MTL637, MTL661, MTL634, MTL638 Đồng Tháp Mười cực ngắn ngày chịu phèn mặn MTL603, MTL631,.
- MTL590, MTL651 Ven biển Nam Bộ giống lúa ngắn ngày thâm.
- canh trung bình MTL661, MTL662, MTL616, MTL695 Bán đảo Cà Mau giống lúa ngắn ngày chịu.
- Đề nghị các địa phương có thể lựa chọn đưa vào sản xuất thử các giống trên tuỳ theo điều kiện canh tác cụ thể của từng tiểu vùng sinh thái của tỉnh, tổ chức đánh giá tính thích nghi trên diện rộng và nhân nhanh các giống tốt nhất phục vụ sản xuất tại địa phương.