« Home « Kết quả tìm kiếm

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CÓ SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CÓ SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Giống lúa thích nghi tốt, có năng suất cao là một yếu tố quan trọng trong việc cải thiện năng suất và sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Trong nhiều năm qua, những nông dân tiên tiến ham học hỏi đã tham gia vào quá trình chọn lọc giống lúa mới phù hợp cho các vùng canh tác lúa ở ĐBSCL.
- Nông dân tham gia công tác chọn giống được cung cấp các dòng phân ly hoặc tự lai tạo, và sau đó chọn lọc các dòng theo các đặc tính mong muốn của nông dân.
- Giống lúa nông dân chọn lọc có thể phổ biến vào sản xuất là HĐ1, HĐ4, NV1, NV2 với các đặc tính tốt là chống chịu tốt với điều kiện đất phèn, ngắn ngày, năng suất cao và phẩm chất gạo tốt.
- Sự phối hợp đánh giá giữa các nhà khoa học chọn giống và nông dân về các đặc tính chống chịu với các loại sâu bệnh chính trong vùng, phẩm chất hạt, tính ổn định của giống trước khi đưa vào sản xuất sẽ giúp giống luá nông dân phát triển tốt hơn..
- Giống lúa mới thích nghi tốt có năng suất cao là một yếu tố quan trọng trong việc cải thiện năng suất và sản lượng lúa ở ĐBSCL.
- Trong nhiều năm qua, những nông dân tiên tiến ham học hỏi đã tham gia vào quá trình thử nghiệm và chọn lọc giống lúa mới phù hợp cho các vùng canh tác lúa ở ĐBSCL.
- Trong chương trình hợp tác tuyển chọn giống lúa phù hợp với các vùng sinh thái ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ phối hợp cùng nông dân dự án Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học cộng đồng (CBDC) chọn giống lúa từ các dòng phân ly do Trường Đại học Cần Thơ.
- định về dạng hình được đưa vào khảo nghiệm tính thích nghi và các giá trị canh tác ở ĐBSCL trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia.
- Việc phối hợp giữa những nhà nghiên cứu chọn giống và nông dân đã đem đến một số thành công trong việc chọn lọc và phổ biến giống lúa mới vào sản xuất..
- 2.1 Tuyển chọn giống lúa mới từ các tổ hợp lai có sự tham gia của nông dân Trong chương trình hợp tác tuyển chọn giống lúa phù hợp với các vùng sinh thái ĐBSCL phối hợp cùng dự án CBDC, nông dân tham gia công tác chọn giống được cung cấp các dòng phân ly (tên viết tắt là L) từ Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL để chọn lọc các dòng/giống theo vùng canh tác (Bảng 2).
- Bên cạnh đó, nông dân được hỗ trợ các giống nguồn từ ngân hàng lúa giống để tự lai tạo và chọn lọc các dòng/giống theo sự quan tâm của nông dân trong sản xuất (Bảng 3).
- Dựa trên các đặc tính nông học (Bảng 1) và năng suất mong muốn, người nông dân tự chọn lọc các giống lúa thích hợp cho điều kiện sản xuất tại địa phương mình canh tác..
- Bảng 1: Các đặc tính của cây lúa nông dân quan tâm khi chọn giống lúa mới.
- TT Đặc tính Tỷ lệ chọn.
- 4 Thích nghi tốt với điều kiện địa phương 5,8 5 Thân to, cứng, không đỗ ngã 4,3.
- 6 Dễ canh tác 4,3.
- Bảng 2: Số tổ hợp lai cung cấp cho nông dân giai đoạn 2006-2009 Năm Số tổ hợp Tên tổ hợp.
- Bảng 3: Số tổ hợp lai nông dân tự lai tạo và chọn lọc giai đoạn 2006-2009 với sự hỗ trợ của cán bộ kỹ thuật.
- Năm Số tổ hợp Tên tổ hợp nông dân chọn lọc đặt tên 2006 3 ĐH4, T3, THL2.
- Hình 1: Sơ đồ chọn lọc các dòng/giống lúa có sự tham gia của nông dân.
- 2.2 Khảo nghiệm quốc gia tính thích nghi và giá trị canh tác (VCU) các giống lúa do nông dân chọn lọc.
- Các giống lúa nông dân sau khi được chọn lọc với các đặc tính được quan tâm và ổn định về dạng hình được đưa vào khảo nghiệm tính thích nghi và các giá trị canh tác ở ĐBSCL trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia trong 2-3 vụ để đánh giá các tính thích nghi và giá trị canh tác trong sản xuất (Bảng 4 và 5).
- Giống lúa đối chứng trong bộ khảo nghiệm quốc gia là OMCS2000 và VNĐ95-20..
- Bảng 4: Các giống lúa nông dân chọn lọc được đưa vào khảo nghiệm quốc gia năm 2006- 2009.
- Năm Mùa vụ Nguồn giống chọn lọc.
- Đại học Cần Thơ Nông dân 2007 Đông xuân 2006-2007 HĐ1, TM3.
- Chọn lọc thế hệ F2-F3.
- Nông dân chọn lọc.
- đặt tên giống Nông dân.
- Khảo nghiệm giống (VCU).
- Nhân rộng giống mới trong sản xuất.
- Nông dân lai tạo Dòng “địa phương”.
- Bảng 5: Giống lúa nông dân chọn lọc khảo nghiệm quốc gia năm 2007-2009 Tên.
- giống Tên dòng chọn lọc Tổ hợp lai tạo Nguồn giống chọn lọc BT1 D VD10 / Jasmine 85 Nông dân.
- BL17 L Khao Hom / MTL156 Đại học Cần Thơ BL29 L Khao Hom / MTL156 Đại học Cần Thơ BL45 LG VD20 / Jasmine 85 Nông dân BL46 LG VD20 / Jasmine 85 Nông dân BL47 LG VD20 / Jasmine 85 Nông dân CM1 TT HĐ1 / Jasmine 85 Nông dân HĐ1 L AS996.
- MTL156/Nàng nhuận Đại học Cần Thơ HĐ4 T Jasmine / IR50504 Nông dân NV1 T MTL233/ Khao Dawk Mali 105 Nông dân NV2 L MTL233/AS996 Đại học Cần Thơ TC2 SHHN3-B2-2-5-6-2 OM2514/MTL415 Nông dân TH1 L318-P-1-1-1-1 MTL156/ Khao Hom Đại học Cần Thơ TM3 THL1-D-1-1-1-1 OM3536 / MTL250 Nông dân VT1 L MTL241.
- MTL142/LTCN Đại học Cần Thơ Các thí nghiệm khảo nghiệm giống được thực hiện ở 5 điểm như sau:.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long Điều kiện đất canh tác Số vụ lúa sản xuất/năm Long An Trung Tâm NCPT Nông.
- Các giống lúa được khảo nghiệm ở hai vụ chính là Đông Xuân và Hè Thu tại các điểm.
- Thí nghiệm khảo nghiệm giống theo quy phạm khảo nghiệm giống lúa (10 TCN Bộ NN&PTNT).
- Thu riêng từng ô và phơi đến khi độ ẩm hạt đạt khoảng 14%, cân khối lượng (kg/ô) và tính năng suất tấn / ha..
- Các đặc tính nông học: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bông/m 2 , số hạt chắc/ bông, khối lượng 1000 hạt..
- Năng suất..
- Đánh giá chọn lọc giống lúa chống chịu rầy nâu được thực hiện tại Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam (Bộ Nông Nghiệp và PTNT) và Viện lúa ĐBSCL..
- Các giống lúa được gieo trên líp đất cạn bề rộng 1,2m, mỗi giống gieo khoảng 5 g trên 1 hàng dài 0,5 m.
- Đánh giá phản ứng của các giống lúa thử nghiệm khi giống chuẩn nhiễm bị bệnh ở cấp 9..
- Xử lý số liệu: Tính giá trị trung bình và phân tích phương sai bằng phần mềm Excel và IRRISTAT for Window, sử dụng phép thử so sánh LSD để đánh giá sự khác biệt giữa các giống thí nghiệm với giống đối chứng..
- 3.1 Tuyển chọn giống lúa từ các tổ hợp lai tạo có sự tham gia của nông dân Kết quả so sánh qua các năm từ 2006-2009 cho thấy các dòng phân ly lọc từ Trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho nông dân chọn trong năm 2006 tập trung vào ba đặc tính: thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, hạt gạo dài.
- So với năm 2006, trong giai đoạn 2007-2009 các dòng phân ly cung cấp cho nông dân chọn lọc có đa dạng về đặc tính hơn.
- Tuy nhiên, trong năm 2008 và 2009 số dòng lúa mới nông dân tham gia chọn lọc có sụt giảm đáng kể so với năm 2006 và 2007.
- Các giống nông dân chọn lọc tập trung vào 3 đặc tính là thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu điều kiện đất phèn, phẩm chất gạo ngon..
- Các giống lúa do nông dân tự lai tạo và chọn lọc qua các năm 2006-2009 tập trung vào các đặc tính năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, phẩm chất gạo ngon với các giống BT1, CM1-2, HĐ4, NV1, TM1-3, TM5.
- Kết quả ở bảng 6 cho thấy nông dân tham gia chọn lọc giống lúa chú ý đến 4 đặc tính cơ bản: canh tác thích nghi với điều kiện địa phương, thời gian sinh trưởng ngắn, phẩm chất gạo tốt và năng suất cao..
- Bảng 6: Các giống lúa do nông dân chọn lọc và canh tác tại các địa phương Năm Tên giống Nguồn Đặc tính chọn lọc.
- 2006 BL 1-31 ĐHCT ngắn ngày, chống chịu với điều kiện đất phèn, khó khăn 2006 BT 1 ND phẩm chất gạo ngon.
- 2006 HĐ 1-3 ĐHCT chống chịu với điều kiện đất phèn, khó khăn 2006 NV 1 ND ngắn ngày, phẩm chất gạo ngon.
- 2007 BL 32-36 ĐHCT ngắn ngày, chống chịu với điều kiện đất phèn, khó khăn 2007 HĐ 4 ND ngắn ngày, phẩm chất gạo ngon.
- 2007 MT 1 ĐHCT phẩm chất gạo ngon.
- 2007 NV 2 ĐHCT ngắn ngày, phẩm chất ngon, chống chịu với điều kiện đất phèn, khó khăn.
- 2007 TM 4 ND năng suất cao, chống chịu với điều kiện đất phèn, khó khăn 2008 BL 37-53 ND phẩm chất gạo ngon.
- 2008 CM 1-2 ND ngắn ngày, phẩm chất gạo ngon 2008 HĐ 5-9 ND ngắn ngày, phẩm chất gạo ngon 2008 TM 5 ND năng suất cao, ngắn ngày 2008 VT 1 ĐHCT ngắn ngày, phẩm chất gạo ngon 2009 VT 2-4 ĐHCT năng suất cao, phẩm chất gạo ngon.
- ND: Nông dân 37.
- TGST NGẮN NĂNG SUẤT PC GẠO THÍCH NGHI Hình 2: Đặc tính giống lúa mới được nông dân chọn lọc qua các năm 2006-2009.
- Kết quả ở hình 2 cho thấy nông dân đã thay đổi xu hướng chọn lọc các đặc tính giống lúa cho sản xuất, chuyển từ chọn giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, thích nghi cho vùng đất canh tác (2006) qua chọn giống có phẩm chất gạo tốt đáp ứng thị trường địa phương (2008).
- Xu hướng chọn giống này cũng phù hợp với nhu cầu chọn lọc các giống lúa chất lượng gạo tốt phục vụ cho chương trình lúa gạo chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu trong giai đoạn này..
- 3.2 Khảo nghiệm quốc gia về tính thích nghi và giá trị canh tác các giống lúa do nông dân chọn lọc.
- Kết quả khảo nghiệm quốc gia trong năm 2007-2008 cho thấy các giống nông dân chọn lọc đưa vào có các đặc tính tương đối phù hợp với yêu cầu chọn giống của nông dân (Bảng 1) và điều kiện canh tác ở ĐBSCL.
- Tuy nhiên, một số giống lúa có năng suất thấp hơn giống OMSC2000 (giống TM3), hoặc nhiễm bệnh nặng (giống BT1 bị nhiễm bệnh lúa von nặng) nên sau đó không thể phát triển rộng trong sản xuất.
- Trong các giống lúa nông dân chọn lọc đưa vào khảo nghiệm quốc gia, giống HĐ1, NV1, NV2 là có ưu thế về năng suất so với giống đối chứng và một số đặc tính nông học phù hợp với điều kiện sản xuất đại trà ở ĐBSCL.
- Các giống lúa nông dân chọn lọc theo yêu cầu năng suất cao, phẩm chất gạo tốt (dài, trong, thơm) nên thường được lai nhận các đặc tính này từ các giống lúa bố mẹ là Khao Dawk Mali 105, Jasmine 85 và VD20.
- đồng thời các giống mới này cũng nhiễm nặng bệnh đạo ôn trong sản xuất (Bảng 6 và 7)..
- Bảng 7: Đặc tính nông học các giống lúa nông dân khảo nghiệm.
- Bảng 8: Năng suất các giống nông dân khảo nghiệm năm 2007 tại ĐBSCL.
- Giống Địa điểm khảo nghiệm Trung bình Long An Đồng Tháp An Giang Cần Thơ Kiên Giang.
- số liệu không thu được do bị bệnh lúa von giai đoạn mạ đến trổ Bảng 9: Năng suất các giống nông dân khảo nghiệm năm 2008 tại ĐBSCL.
- Kết quả khảo nghiệm năm 2009 cho thấy các giống lúa mới nông dân chọn lọc đưa vào khảo nghiệm trong vụ Hè Thu 2009 có thời gian sinh trưởng dài, không phù hợp với điều kiện sản xuất đại trà ở ĐBSCL.
- Đây là một đặc tính nông học của cây lúa hiện nay rất được quan tâm trong việc gia tăng tỷ lệ thu hoạch bằng cơ giới ở ĐBSCL.
- Đánh giá tổng hợp các đặc tính nông học và năng suất cho thấy giống HĐ4 có năng suất tương đương giống đối chứng và phù hợp với sản xuất đại trà ở ĐBSCL (Bảng 10)..
- Bảng 10: Năng suất các giống nông dân khảo nghiệm năm 2009 tại ĐBSCL.
- Bảng 11: Năng suất giống lúa nông dân khảo nghiệm quốc gia giai đoạn 2007-2009.
- Giống lúa /năm .
- Kết quả khảo nghiệm năng suất tại các bảng 8,9,10 và 11 cho thấy các giống lúa nông dân chọn lọc cho năng suất cao thường chỉ đáp ứng tốt cho vùng canh tác phù sa ngọt và được chọn lọc từ các dòng có giống bố mẹ có thời gian sinh trưởng.
- Các giống nông dân chọn lọc theo hướng phẩm chất gạo tốt và thích nghi với điều kiện sản xuất tại địa phương cần được chú ý trong sản xuất do hầu hết đều nhiễm bệnh đạo ôn và rầy nâu..
- Kết quả chọn giống của nông dân từ giai đoạn lai các tổ hợp, chọn các dòng phân ly, khảo nghiệm canh tác cho thấy các đặc tính giúp các giống lúa nông dân có thể phát triển rộng trong sản xuất là: thích nghi nhiều điều kiện canh tác, thời gian sinh trưởng ngắn, phẩm chất gạo phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.
- bên cạnh đó yếu tố hàng đầu là phải có năng suất cao..
- Các giống lúa nông dân chọn lọc được đưa vào thử nghiệm cho thấy rõ xu hướng chọn lọc giống của nông dân trong giai đoạn 2006-2009 là chọn giống lúa canh tác thích nghi với điều kiện địa phương, thời gian sinh trưởng ngắn, phẩm chất gạo tốt và năng suất cao.
- Kết quả khảo nghiệm quốc gia các đặc tính thích nghi và giá trị canh tác cho thấy các giống lúa có thể được đưa vào sản xuất là HĐ1, HĐ4, NV1, NV2 với các đặc tính tốt là chống chịu tốt với điều kiện đất phèn, ngắn ngày, năng suất cao và phẩm chất gạo phù hợp với người tiêu dùng..
- Giống lúa nông dân chọn lọc cần được đánh giá đặc tính chống chịu với các loại sâu bệnh chính là rầy nâu, bệnh đạo ôn, lúa von… trước khi đưa vào khảo nghiệm quốc gia để loại các giống nhiễm bệnh nặng vì có thể gây thất thu lớn trong sản xuất..
- Những khía cạnh kinh tế xã hội của việc chọn tạo giống cây trồng có sự tham gia gắn liền với nền nông nghiệp bền vững: Triển vọng của nông dân.
- Báo cáo khảo nghiệm các giống lúa mới ngắn ngày tại các tỉnh Nam Bộ từ năm 2006 đến 2009