« Home « Kết quả tìm kiếm

Chu kỳ sinh sản của điệp (giống Chlamys, họ Pectinidae) phân bố tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- CHU KỲ SINH SẢN CỦA ĐIỆP (GIỐNG Chlamys, HỌ Pectinidae) PHÂN BỐ TẠI ĐẢO NAM DU, TỈNH KIÊN GIANG.
- Chỉ số GSI, chu kỳ sinh sản, điệp, đường kính trứng.
- Mẫu các cá thể điệp thuộc họ Pectinidae được thu từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 9 năm 2018 tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang nhằm nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản, đặc biệt là chu kỳ sinh sản.
- Chỉ số tuyến sinh dục (GSI) của các cá thể điệp đực đạt cao từ tháng 9 đến 11 và từ tháng 1 đến tháng 3, trong đó chỉ số GSI đạt cao nhất vào tháng .
- và tháng .
- Các cá thể điệp cái có chỉ số GSI cao từ tháng 9 đến tháng 11, tháng 1-2 và tháng 6, trong đó chỉ số GSI cao nhất vào tháng .
- Chỉ số GSI và thể tích trứng của điệp cái có tương quan mật thiết với nhau, trong đó các tháng có chỉ số GSI cao và thể tích trứng lớn tương ứng đó là tháng 1, 6, 9 và tháng 11.
- Như vậy có thể nhận định hoạt động sinh sản của quần thể điệp tại vùng biển đảo Nam Du diễn ra quanh năm, tuy nhiên thời điểm sinh sản tập trung nhất là tháng 1, 6 và tháng 11..
- Chu kỳ sinh sản của điệp (giống Chlamys, họ Pectinidae) phân bố tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang.
- Sản lượng của điệp nói chung ngoài tự nhiên đang ngày càng giảm dần do sự khai thác quá mức như kích thước khai thác quá nhỏ chiếm tỷ lệ lớn (chiều dài vỏ 40 - 70 mm) cùng với hoạt động khai thác trong mùa sinh sản.
- Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về điệp, các nghiên cứu phần lớn tập trung vào đặc điểm phân bố, khả năng thu giống và chu kỳ sinh sản (Brand et al., 1980.
- Barber et al., 1988.
- Roman et al., 2002.
- Thompson et al., 2014).
- Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản, sản xuất giống và ương ấu trùng điệp quạt và điệp seo tại khu vực miền Trung của Việt Nam (Nguyễn Trọng Nho và Ngô Anh Tuấn, 2001.
- Phan Thị Thương Huyền và ctv., 2018), tuy nhiên nghiên cứu về chu kỳ sinh sản chưa được thực hiện ở khu vực bờ biển Tây Nam của Việt Nam, nơi có đặc điểm môi trường thuận lợi cho sự phân bố của các loài điệp thuộc giống Chlamys.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản và mùa vụ sinh sản của điệp tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang, kết quả của nghiên cứu sẽ phục vụ cho việc quản lý nguồn lợi, bảo tồn đa dạng sinh học và cho sản xuất giống nhân tạo, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Quần đảo Nam Du nằm về phía Đông Nam đảo Phú Quốc trong vịnh Thái Lan, cách bờ biển Rạch Giá 65 hải lý.
- Đảo Nam Du có khí hậu chí tuyến gió mùa, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm.
- Mẫu điệp được thu mua gián tiếp qua người khai thác tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang từ tháng 9/2017 đến 8/2018..
- Hình 1: Vị trí địa điểm thu mẫu tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang.
- (https://www.kiengiang.gov.vn/) 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập số liệu về hình thái và chỉ số điều kiện của điệp.
- Ở khu vực biển Nam Du, nhiệt độ nước tầng đáy có sự biến động với hai cực đại vào tháng 4-5 và tháng 9-10 và hai cực tiểu vào tháng 7- 8 và tháng 1- 2.
- Thời gian thu mẫu điệp được thực hiện trong 11 tháng, định kỳ thu mẫu hàng tháng với số lượng 20-40 con/tháng, khối lượng từ 10-50g/con, các cá thể điệp được buộc chặt vỏ bằng dây thun, bảo quản lạnh trong thùng xốp có chứa bọc nước đá (20-22 o C) và giữ còn sống trong quá trình vận chuyển.
- Sau khi vận chuyển về trại thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, điệp được rửa sạch, đo chiều dài, chiều rộng, cân khối lượng tổng, khối lượng thịt và khối lượng vỏ.
- Khối lượng thịt khô được xác định bằng cách sấy mẫu trong tủ sấy ở 60 o C trong 48 giờ liên tục..
- Chỉ số thể trạng (hoặc điều kiện) của điệp được tính theo công thức của Broom (1983) và có hiệu chỉnh như sau:.
- Wd: khối lượng thịt sấy khô.
- Wtt: khối lượng tổng (tính cả phần thịt và vỏ + khối lượng nước trong cơ thể điệp)..
- Sau khi thu thập số liệu về kích thước và khối lượng, lấy mẫu mô tuyến sinh dục, tiến hành lấy một mẫu nhỏ của tuyến sinh dục, cố định bằng formaline 10% sau đó nghiền và lấy mẫu để đo chiều dài và chiều rộng của ít nhất 50 - 100 trứng/cá thể điệp cái..
- Phương pháp phân tích chỉ số tuyến sinh dục (GSI,.
- Khối lượng noãn sào hay tinh sào của từng cá thể sò điệp được tách khỏi cơ thể và cân khối lượng tươi..
- Chỉ số tuyến sinh dục (GSI), được tính theo công thức:.
- 100 × khối lượng noãn sào (hoặc tinh sào)/khối lượng thịt.
- Căn cứ vào màu sắc quan sát được để xác định cá thể cái có tuyến sinh dục màu vàng hoặc cam đẻ.
- ra trứng, trong khi đó cá thể đực có tuyến sinh dục màu trắng sữa..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Một số đặc điểm hình thái của điệp tại địa điểm thu mẫu.
- Việc thu mẫu được tiến hành từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2018, tuy nhiên do thời tiết biến động cho nên không thu được mẫu điệp vào tháng 4 và 5/2018.
- Kết quả thu mẫu cho thấy khối lượng tổng và khối lượng thịt của các mẫu điệp cao nhất vào tháng 12/2017 lần lượt là g và g.
- Trong khi đó, các mẫu thu vào tháng 6/2018 có kết quả tương ứng thấp hơn, lần lượt là g và 4,36±1,10 g.
- Chỉ số CI có sự biến động giữa các tháng, đạt rất cao vào tháng mg/g) và tháng mg/g) và thấp hơn ở các tháng còn lại.
- Bảng 1 cũng cho thấy chỉ số điều kiện (CI, mg/g) không phụ thuộc khối lượng và chiều dài của điệp trong thời gian thu mẫu tại địa điểm nghiên cứu..
- Bảng 1: Các chỉ tiêu hình thái và chỉ số điều kiện của điệp qua các tháng thu mẫu.
- Chỉ số CI (mg/g .
- Khi điệp được mở vỏ, quan sát thấy tuyến sinh dục ở các cá thể điệp cái có màu vàng đậm, trong khi đó tuyến sinh dục ở các cá thể đực có màu trắng sữa.
- Bên cạnh đó, khi quan sát các mẫu tuyến sinh.
- dục của một vài cá thể đực có xuất hiện các tế bào trứng, theo kết quả nghiên cứu của Purchon (1968) thì đây là dạng lưỡng tính với tính đực chín trước..
- Hình 3: Hình dạng bên ngoài của điệp (A), tuyến sinh dục điệp đực (B) và cái (C) 3.2 Tỷ lệ giới tính.
- Quá trình thu mẫu từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2018 cho thấy tỉ lệ đực dao động từ 53,8% (tháng 7) đến 87,1% (tháng 10) và tỉ lệ cái từ 12,9% (tháng 10) đến 46,2% (tháng 7), trong khi các tháng còn lại có số cá thể đực nhiều hơn cái nhưng không theo quy luật rõ rệt.
- Trong tổng số 330 mẫu điệp thu được, có 249 cá thể đực và 81 cá thể cái, không phát hiện cá thể lưỡng tính.
- Kết quả này cho thấy trung bình tỷ lệ cá thể đực chiếm đa số (74,5%) so với các cá thể cái (25,5%)..
- Bảng 2: Tỷ lệ giới tính của điệp qua các đợt thu mẫu.
- Tháng Số cá thể Tỉ lệ.
- Theo Nguyễn Thị Xuân Thu (1998), tỉ lệ đực cái của điệp tại khu vực miền Trung của Việt Nam tính trung bình trong cả năm là 1:1 hoặc 1:3.
- Betina and Lomovasky (2008) cũng khẳng định tỷ lệ giới tính của điệp là 1:1 khi thực hiện thu mẫu hàng tháng và xác định các giai đoạn thành thục theo phương pháp mô học.
- Như vậy có thể thấy tỷ lệ giới tính của các cá thể điệp thu tại đảo Nam Du là khá mất cân bằng, trong đó số lượng cá thể đực chiếm tỷ lệ cao hơn rất rõ so với số lượng các cá thể cái.
- ngày càng tăng, cùng với tỷ lệ cá thể cái thấp có thể sẽ ảnh hưởng đến khả năng bổ sung và duy trì quần thể điệp tại địa điểm nghiên cứu..
- 3.3 Chỉ số thành thục sinh dục (GSI) Kết quả cho thấy chỉ số GSI của các cá thể điệp đực đạt cao từ tháng 9 đến 11 và từ tháng 1 đến tháng 3, sau đó GSI đạt thấp hơn vào tháng 7, trong đó chỉ số GSI đạt cao nhất vào tháng .
- Tương tự, các cá thể điệp cái cũng có chỉ số GSI cao từ tháng 9 đến tháng 11, tháng 1-2 và tháng 6, trong đó chỉ số GSI cao nhất vào tháng .
- và tháng 11 (9,59.
- điều này chứng tỏ sự thành thục của các tế bào sinh dục và hoạt động sinh sản của điệp có thể diễn ra quanh năm.
- Kết quả giá trị GSI của điệp trong nghiên cứu này thấp hơn so với các công bố trước đây trên điệp Argopecten irradians (14,5%;.
- Các tác giả nhận định rằng giá trị GSI cao hơn ở các loài điệp ôn đới có thể do mức độ sinh sản đồng loạt của các cá thể trong cùng một quần thể, trong khi đó ở vùng nhiệt đới, quá trình sinh sản của điệp kéo dài và ít tập trung hơn..
- Khối lượng tuyến sinh dục và khối lượng thịt của điệp có mối liên hệ với nhau, tuy nhiên Thompson et al.
- Năng lượng dự trữ cho quá trình sinh sản của điệp dưới dạng glycogen và lipid được chuyển từ cơ khép vỏ đến tuyến sinh dục và do đó sẽ làm giảm khối lượng thịt của điệp vào thời điểm sinh sản tập trung (Robinson et al., 1981.
- Gould et al., 1988)..
- Bảng 2: Chỉ số thành thục (GSI) của điệp đực và cái trong thời gian thu mẫu.
- Điệp cái.
- 3.4 Biến động đường kính trứng của điệp cái trong thời gian thu mẫu.
- Kích thước trứng điệp có xu hướng giảm từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2017 sau đó đạt cao nhất vào tháng 1 và tháng 6/2018 (Bảng 3).
- Biến động.
- kích thước trứng của điệp cái cho thấy có khả năng hoạt động sinh sản của điệp thuộc họ Pectinidae diễn ra quanh năm, tuy nhiên các thời điểm sinh sản tập trung vào các tháng và tháng 6- 7/2018..
- Bảng 3: Biến động đường kính trứng của điệp cái trong thời gian thu mẫu.
- Tháng Khối lượng điệp cái (g) Kích thước trứng (µm).
- Kết quả về chiều dài và chiều rộng của trứng điệp cái được sử dụng để tính toán trung bình thể.
- là tháng 11, 1, 6 và tháng 9.
- Như vậy có thể nhận định hoạt động sinh sản của quần thể điệp tại vùng.
- cũng có thể do các cá thể lần đầu sinh sản mới vừa được bổ sung vào quần thể.
- Nghiên cứu của Thompson et al.
- (2014) đã thu được kết quả là kích thước trứng của điệp cái Placopecten magellanicus ở vùng Gorge Bank, Hoa Kỳ có sự biến động tương ứng với chỉ số GSI.
- kính trứng điệp đạt giá trị cao nhất vào tháng 4 và tháng 5 khẳng định sự thành thục sinh dục của điệp cái, từ tháng 5 đến tháng 6 đường kính trứng cùng với chỉ số GSI giảm xuống và họat động sinh sản của loài này diễn ra vào mùa xuân..
- Hình 4: Biến động chỉ số GSI và thể tích trứng điệp theo thời gian thu mẫu Các nghiên cứu trước đây đã khẳng định sự.
- thành thục sinh sản của điệp chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố chính là nhiệt độ và thức ăn (Barber et al., 1988.
- Trong điều kiện nguồn thức ăn bị hạn chế, khả năng sinh sản và đường kính trứng của điệp sẽ giảm đi rất rõ (Barber et al., 1988).
- Do tác động của dòng trồi mạnh của khu vực biển Nam Du, tỉnh Kiên Giang mà nhiệt độ nước tầng đáy có sự biến động với hai cực đại vào tháng 4-5 và tháng 9-10 và hai cực tiểu vào tháng 7- 8 và tháng 1- 2.
- Tại khu vực biển Nam Du, hoạt động của dòng trồi dẫn đến sự đa dạng phong phú về thành phần loài và gia tăng mật độ thực vật phù du, sinh vật lượng thực vật phù du được ghi nhận cao nhất vào tháng 8-9 trùng với thời kỳ có dòng trồi mạnh nhất trong năm (Nguyễn Thị Xuân Thu, 1998).
- Những loài thuộc họ điệp thường phân bố xa bờ, ở độ sâu vài chục mét, do đó sự gia tăng của nhiệt độ nước ở tầng đáy có thể liên quan rõ hơn đến hoạt động sinh sản của điệp tại địa điểm nghiên cứu..
- Kết quả nghiên cứu của Thompson et al.
- (2014) cũng cho thấy nếu nhiệt độ nước ở tầng đáy biến động lớn hơn sẽ có tác động như sốc nhiệt và kích thích quần thể điệp sinh sản rõ hơn và đồng loạt hơn..
- do đó có thể yếu tố này ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản của quần thể điệp tại địa điểm nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Nho và Ngô Anh Tuấn (2001) cho thấy điệp quạt (Chlamys nobilis) tại vùng ven biển ven bờ Bình Thuận sinh sản quanh năm, nhưng tập trung chính từ tháng 5 đến tháng 8..
- Tổng số 330 mẫu điệp đã thu cho thấy tỷ lệ cá thể đực chiếm ưu thế (75,5%) so với cá thể cái (24,5.
- Tỷ lệ giới tính mất cân đối có thể ảnh hưởng đến khả năng bổ sung quần thể của loài hai mảnh vỏ này tại địa điểm nghiên cứu..
- Quần thể điệp ở đảo Nam Du có mùa vụ sinh sản quanh năm, tuy nhiên chỉ số tuyến sinh dục, kích thước trứng của điệp đạt cao vào các tháng 11, 1 và 6 chứng tỏ mùa vụ sinh sản của điệp tập trung vào các tháng kể trên..
- Nghiên cứu thêm về thành phần quần thể điệp để xác định mùa vụ xuất hiện điệp giống nhằm phục vụ cho sản xuất giống nhân tạo cũng như nuôi điệp thương phẩm..
- Kinh phí thực hiện nghiên cứu này được trích từ Dự án VN14-P6 Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ với nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh sản sinh trưởng và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852).
- Một số đặc điểm sinh học sinh sản và nguồn lợi điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852)