« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình


Tóm tắt Xem thử

- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm:.
- Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình.
- Dàn ý Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Bài mẫu 1.
- Rừng xà nu.
- Mỗi người dân là một chiến sĩ, một dũng sĩ nhen nhóm bằng ngọn lửa cách mạng và niềm tin mà anh Quyết cán bộ Đảng hoạt động bí mật đem lại cho dân làng Xô Man:.
- Cụ đã thắp sáng ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng vì chân lý lịch sử.
- Phẩm chất anh hùng của Tnú được tôi rèn trong máu lửa chiến tranh.
- Con người anh tường như được đúc bằng thép! Khí phách của Tnú là khí phách của người anh hùng sử thi.
- Lòng căm thù đã cho Tnú sức mạnh chiến đấu và chiến thắng..
- Mai và Dít tiêu biểu cho những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam: "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang", đã gắn bó cuộc đời mình với sự sống còn, với đau thương và uất hận, với nhục và vinh của dân tộc trong thời đánh Mỹ..
- Những đứa con trong gia đình.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu đến cùng với giặc ngoại xâm, đồng thời còn cho thấy sự mạnh mẽ, kiên cường của người phụ nữ nông dân Nam Bộ.
- Việt tham gia chiến đấu khi chưa đủ tuổi tòng quân, nhưng Việt đã chứng tỏ mình là một chiến sĩ vô cùng dũng cảm.
- trong lần Việt bị thương nằm giữa rừng, dù các giác quan gần như tê liệt, chỉ duy nhất một ngón tay còn cử động anh vẫn để sẵn vào cò súng, luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
- Khái quát lại nội dung và giá trị nghệ thuật của hai tác phẩm.
- Dàn ý Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Bài mẫu 2.
- Văn học Việt Nam giai đoạn đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế.
- Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm đã thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm..
- Thế nào là chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong văn học?.
- Đó là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cách mạng được thử thách trong những hoàn cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện như thế nào trong hai truyện ngắn?.
- Về tác giả: Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu..
- Đó là bối cảnh lịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể hiện ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược:.
- Họ đã chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát của cả dân tộc:.
- Những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam.
- Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu cũng là một biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đường đi “lực lượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt, Chiến và Việt cùng vào bộ đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà là lẽ sống.
- Họ chiến đấu bởi sức mạnh của lòng căm thù giặc, cũng là bởi sức mạnh của tình yêu thương, vì: chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ được những gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sống.
- Chân lí đó đã được minh chứng qua số phận và con đường cách mạng của những người dân Nam Bộ trong hai tác phẩm trên, chân lí đó cũng được rút ra từ thực tế đau thương mất mát nên nó càng có giá trị, càng phải khắc sâu vào lòng người..
- Họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm:.
- Anh vượt ngục trở về, lại là người lãnh đạo thanh niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay vẫn không kêu rên trước mặt kẻ thù Ở Tnú toát lên vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên và vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ..
- Còn trước kẻ thù, Việt vụt lớn lên, chững chạc trong tư thế người anh hùng..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng không chỉ thể hiện ở từng nhân vật, mà còn thể hiện ở tập thể nhân vật anh hùng, và mỗi nhân vật đều tượng trưng cho phẩm chất của cả cộng đồng: Cụ Mết, Mai, Dít, Heng trong “Rừng xà nu”.
- ba, má, chú Năm trong “Những đứa con trong gia đình”.
- Họ đều là những con người yêu quê hương đất nước, gắn bó với buôn làng, với gia đình, với người thân yêu.
- Tinh thần quả cảm, kiên cường của họ cũng chính là tinh thần của cả dân tộc Việt Nam, là biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng còn thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt:.
- Tầng tầng, lớp lớp những người dân Xô Man Tây Nguyên tiếp nối đứng lên kiên cường chiến đấu với quân thù để bảo vệ quê hương đất nước mình..
- Sự tiếp nối và kế thừa đó đã làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con người Việt Nam thời chống Mĩ, là sức sống bất diệt giúp họ vượt qua bao đau thương do kẻ thù gây ra để tiếp tục chiến đấu và chiến thắng..
- Về chất sử thi trong hai truyện ngắn: Góp phần thể hiện thành công chủ nghĩa anh hùng cách mạng..
- Nghệ thuật sử thi đòi hỏi tác phẩm tập trung phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống còn của đất nước.
- phản ánh được chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng.
- Đề tài: cuộc chiến đấu của dân tộc chống lại kẻ thù xâm lược..
- Chủ đề: ngợi ca phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ..
- Nhân vật chính: Là những con người tiêu biểu cho cộng đồng về lí tưởng và phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh..
- Giọng văn: ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng..
- Hai truyện ngắn là hai bản anh hùng ca thời đại đánh Mĩ..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại chống Mĩ hiện diện trên khắp mọi miền của đất nước.
- Cuộc đời và sự hi sinh của những con người Việt Nam anh hùng mãi mãi là bản anh hùng ca tuyệt đẹp cho các thế hệ Việt Nam noi theo..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Bài tham khảo 1.
- Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là những mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hừng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
- Hai tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm đã thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và cam thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống lại giặc ngoại xâm..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cách mạng được thử thách trong những hoàn cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc..
- Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa à Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu.
- Nguyễn Trung Thành sinh 1932, khi mới 18 tuổi, năm 1950, ông đã vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo quân đội nhân dân Liên khu V, những năm tháng lăn lộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Liên khu V đã giúp ông hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên, để sau khi tập kết ra Bắc có thể viết những cuốn tiểu thuyết cho sự nghiệp văn chương của mình thấm đẫm tinh thần cách mạng dân tộc.
- Còn Nguyễn Thi sinh năm 1928, khi mới 17 tuổi, năm 1945, ông đã tham gia cách mạng rồi gia nhập lực lượng vũ trang.
- Chính từ những năm tháng tham gia chiến đấu đó, Hai truyện ngắn “Rừng xà nu.
- Những con người đó đã chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát của cả dân tộc.
- Và những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam.
- Chịu bao thương đau, mất mát nhưng họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Tnú là nhân vật được kết tinh từ vẻ đẹp tiêu biểu nhất của con người Tây Nguyên: gan góc, dũng cảm, mạnh mẽ và rất giàu lòng yêu thương.
- Trước hết, Tnú rất gắn bó với cách mạng.
- Ngoài ra Tnú là một con người giàu tình cảm yêu thương.
- Ba năm đi chiến đấu xa bản làng, khi trở về, Tnú vô cùng xú động.
- Vô cùng dũng cảm khi đối diện với kẻ thù, tha thiết yêu thương bản làng, quê hương, ấp ôm một kỉ niệm đớn đau về cái chết của vơ con, luôn luôn gắn bó với cách mạng, ở Tnú toát lên vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên và vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mỹ..
- Ví truyền thống cách mạng của cả gia đình là một dòng sông và mỗi người là một khúc sông của dòng sông ấy thì so với lớp người đi trước, Chiến là một khúc sông sau.
- Ngược lại chính nó càng làm cho phẩm chất anh hùng của Việt ngày thêm độc đáo.
- Việt chính là hiện thân của khí thế tiến công của thời đại và cùng với chị Chiến “những người con trong gia đình” đã thật sự cứng cáp, trưởng thành, chững chạc trong tư thế người anh hùng..
- Và chủ nghĩa anh hùng cách mạng không chỉ thể hiện ở từng nhân vật, mà còn thể hiện ở tập thể nhân vật anh hùng, và mỗi nhân vật đều tượng trưng cho phẩm chất của cả cộng đồng: Cụ Mết, Mai, Dít, Heng trong “Rừng xà nu”.
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng còn thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt: Dân làng Xô Man như rừng cây xà nu mặc dù “Trong rừng hàng vạn cây, không cây nào không bị thương”, nhưng vẫn “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”, một cây ngã xuống thì bốn năm cây con mọc lên.
- Tầng tầng, lớp lớp những người dân Xô Man Tây Nguyên tiếp nối đứng lên kiên cường chiến đấu với quân thù để bảo vệ quê hương đất nước mình.
- Nghệ thuật sử thi với những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống còn của đất nước đã góp phần phản ánh sâu sắc chủ nghĩa anh hùng cách mạng yêu nước.
- Đó là những lời ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng, ngợi ca phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, những con người tiêu biểu cho cộng đồng về lí tưởng và phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu, hi sinh..
- Hai tác phẩm với Cuộc đời và sự hi sinh của những con người Việt Nam anh hùng mãi mãi là bản anh hùng ca tuyệt đẹp cho các thế hệ Việt Nam noi theo..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Bài tham khảo 2.
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào.
- Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc.
- Không nằm ngoài nó, cùng viết về đề tài người anh hùng cách mạng trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hai nhà văn Nguyễn Thi và Nguyễn Trung Thành cũng đã góp cho làn gió văn học Việt Nam hai tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.
- Đó chính là hai tác phẩm Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình..
- Đầu tiên, là Rừng xà nu.
- Tác phẩm được Nguyễn Trung Thành sáng tác năm 1965 - thời điểm mà của nước sục sôi đánh Mỹ, hoàn thành ở khu căn cứ chiến trường miền Bắc Trung Bộ qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Trung Thành, tác phẩm cất lên như một bản anh hùng ca tráng lệ, là một biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên cường của đồng bào Tây Nguyên nói riêng và đồng bào ta nói chung.
- Lồng trong tác phẩm là câu chuyện nổi dậy của dân làng Xô Man.
- Làng Xô Man của Tnú nằm trong tầm đại bác của đồn giặc đã trở thành làng chiến đấu.
- Nghe lời anh, Tnú đã cùng đám thanh niên cầm giáo mác chuẩn bị vũ khí chiến đấu.
- Thêm vào đó, ngôn ngữ của nhân vật thấm đẫm màu sắc Nam Bộ, sinh động, ấn tượng tạo nên màu sắc địa phương độc đáo của tác phẩm..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể hiện ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược.
- Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu cũng là một biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Họ chiến đấu bởi sức mạnh của lòng căm thù giặc, cũng là bởi sức mạnh của tình yêu thương, vì với họ, chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ được những gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sống.
- Tuy đi lên từ những đau thương, mất mát nhưng họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam dũng cảm trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Ở Tnú toát lên vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên và vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ.
- Không dừng lại tại đó, chủ nghĩa anh hùng cách mạng còn thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt.
- Như hai bản anh hùng ca thời đại đánh Mĩ, hai tác phẩm đã khắc sâu được cuộc chiến đấu của dân tộc chống lại kẻ thù xâm lược hết sức ác liệt và gay go.
- Qua đó tác giả cũng ngợi ca phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, là những con người tiêu biểu cho cộng đồng về lí tưởng và phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh.
- Với giọng văn ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Mĩ, hai tác phẩm đều được tác giả làm hiện diện trên khắp mọi miền của đất.
- Qua đó cũng thấy rằng, cuộc đời và sự hi sinh của những con người Việt Nam anh hùng mãi mãi là bản anh hùng ca tuyệt đẹp cho các thế hệ Việt Nam noi theo..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Bài tham khảo 3.
- chuẩn bị vũ khí chiến đấu.
- niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay vẫn không kêu rên trước mặt kẻ thù.
- Với giọng văn ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Mĩ, hai tác phẩm đều được tác giả làm hiện diện trên khắp mọi miền của đất nước.
- Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 12 Phân tích tác phẩm lớp 12