« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Cộng hoà.
- Abstract: Nghiên cứu về cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý đối với các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với hoạt động này và kinh nghiệm quản lý đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí của một số nước trên thế giới.
- Khai thác dầu khí.
- Hàng năm, nguồn thu từ các hoạt động khai thác biển là rất lớn, đặc biệt đối với hoạt động khai thác dầu khí.
- Dầu khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa.
- Trong thời gian qua, nhất là trong những năm gần đây Nhà nước ta đặc biệt chú trọng đến hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí là hoạt động đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.
- Mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống để từ đó có cái nhìn tổng quát về thực trạng cũng như các quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí.
- Hiện nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu, các bài viết có giá trị đề cập đến công tác thăm dò, khai thác dầu khí ở nước ta.
- "Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam".
- của Tập đoàn dầu khí Việt Nam.
- "Những vấn đề pháp lý về đầu tư trong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam".
- "Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí ở Việt Nam hiện nay".
- Đối với tài liệu "Những vấn đề pháp lý về đầu tư trong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam", đã trực tiếp đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí.
- Hay luận văn thạc sĩ "Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí ở Việt Nam hiện nay".
- mặc dù đã trực tiếp đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí nhưng chỉ tìm hiểu và đưa ra những giải pháp dưới góc độ bảo vệ môi trường..
- Trên thực tế, quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp.
- Do đó, cho đến nay vấn đề chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển vẫn là vấn đề mang tính cấp bách và chiến lược của Việt Nam..
- Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích có cái nhìn tổng quát về thực trạng quản lý đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý đối với các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam.
- Bên cạnh đó, luận văn cũng đề cập tới kinh nghiệm quản lý đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí của một số nước trên thế giới.
- Thứ nhất, luận văn đi vào nghiên cứu chi tiết quy định của pháp luật đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí (theo mốc thời gian ban hành pháp luật chuyên ngành) để rút ra những mặt còn hạn chế nhằm có cơ sở cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật..
- Thứ hai, luận văn nghiên cứu công tác quản lý của một số nước trên thế giới đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí và việc vận dụng các kinh nghiệm của các nước đó vào Việt Nam..
- Chương 1: Chủ quyền quốc gia ven biển đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ở các vùng biển..
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam..
- Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VEN BIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở CÁC VÙNG BIỂN.
- Tài nguyên dầu khí trên biển của Việt Nam.
- Tầm quan trọng của hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển đối với nền kinh tế quốc dân.
- Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí của Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
- 1.3 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN.
- Thực trạng quản lý hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam trƣớc năm 1993.
- Vì vậy, nó vẫn được áp dụng đối với hoạt động dầu khí..
- Để tiếp tục khẳng định chính sách của Việt Nam đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí cũng như khắc phục hạn chế quản lý nhà nước về thuế đối với khai thác dầu khí.
- Pháp lệnh này cũng là một trong những cơ sở để Việt Nam ký kết một số thỏa thuận với nước ngoài trong lĩnh vực hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí.
- Thực trạng quản lý hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam từ 1993 đến trƣớc năm 2000.
- Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Luật Dầu khí được ban hành để điều chỉnh các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí.
- các quy định về hợp đồng dầu khí.
- thuế và lệ phí và các quy định quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí..
- Chính phủ Việt Nam thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí.
- Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng được quy định trong Điều 38 Luật Dầu khí và các văn bản pháp luật có liên quan.
- Theo đó, nội dung quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí bao gồm:.
- Ban hành các văn bản pháp quy về quản lý các hoạt động dầu khí;.
- Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động dầu khí;.
- Quyết định việc phân định và điều chỉnh các lô hoặc diện tích tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí;.
- Chuẩn y các hợp đồng dầu khí;.
- Thứ hai, nguyên tắc an ninh, an toàn dầu khí.
- Thứ ba, nguyên tắc tuân thủ pháp luật Việt Nam trong hoạt động dầu khí..
- Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế nhưng lại có ảnh hưởng lớn tới môi trường.
- Với vai trò và ý nghĩa to lớn của Luật Dầu khí, đầu tư vào hoạt động dầu khí Việt Nam có thêm một sức sống mới.
- Thực trạng quản lý hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam từ năm 2000 đến trƣớc năm 2008.
- Thực trạng quản lý hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam từ năm 2009 đến nay.
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực của hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí mang lại cũng còn những hạn chế nhất định.
- Ảnh hƣởng của việc thăm dò, khai thác dầu khí đối với môi trƣờng biển.
- Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí có ảnh hưởng tới môi trường biển từ các nguyên nhân:.
- Nội dung bảo vệ môi trường biển đã được cụ thể hóa trong Luật và trở thành một trong những nội dung của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí..
- Kinh nghiệm quản lý hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của một số nƣớc và việc vận dụng ở Việt Nam.
- Quản lý đối với hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng cũng được phân cấp cho từng cơ quan quản lý và quy định một cơ quan chủ quản.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí..
- Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí.
- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí theo quy định của pháp luật..
- Trên thực tế, Việt Nam đã áp dụng theo mô hình này đối với hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên nói chung và hoạt động khai thác dầu khí nói riêng.
- DÒ, KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BIỂN.
- Sự cần thiết phải tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển..
- Sự hạn chế của các quy phạm pháp luật hiện hành về hoạt động dầu khí.
- Thứ nhất, Pháp luật Việt Nam chưa có những quy định về một bộ tiêu chuẩn môi trường dành riêng cho hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng..
- Thứ hai, tính khả thi của pháp luật dầu khí chưa cao..
- Hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển còn thấp.
- Thứ nhất, các cơ quan nhà nước hiện nay còn thiếu các điều kiện khoa học công nghệ hiện đại để áp dụng trong quá trình quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí..
- Thứ hai, công tác quản lý của nhà nước đối với an ninh, an toàn trong hoạt động dầu khí còn thấp.
- Quá trình hội nhập đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thăm dò, khai thác dầu khí trên biển.
- Sự vận động, phát triển của các quan hệ xã hội trong đời sống dẫn tới cần hoàn thiện pháp luật về thăm dò, khai thác dầu khí trên biển.
- Một số định hƣớng cho việc tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển.
- có thể xác định được ranh giới của mình để tiến hành các hoạt động trên biển nói chung và đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng.
- Việc thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng, ý chí Nhà nước trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển phải đảm bảo các quyền lợi hợp pháp của nhân dân..
- Đầu tư tài chính thích đáng cho nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển.
- Đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách làm công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển..
- Đầu tư cho việc hiện đại hóa công nghệ trong hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí..
- Đầu tư cho soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật về dầu khí..
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí phải đảm bảo hài hòa lợi ích của cộng đồng, của nhà nước và của chủ thể tiến hành hoạt động dầu khí.
- Giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thăm dò, khi thác dầu khí trên biển.
- Nâng cao các điều kiện khoa học công nghệ, cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn về thăm dò, khai thác trong hoạt động dầu khí.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí.
- Trong điều kiện hiện nay, hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí của nước ta đang gặp nhiều khó khăn.
- Tuy nhiên, Việt Nam không những chỉ hợp tác với các nước về công tác thăm dò, khai thác dầu khí mà còn phải tiến hành hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường..
- Qua việc nghiên cứu đề tài "Chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", tác giả luận văn rút ra một số kết luận sau:.
- Từ những đóng góp to lớn cho nền kinh tế đất nước, thực tế đang đòi hỏi phải có các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí phát triển cũng như tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động này.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí được thực hiện trên cơ sở kết hợp nhiều biện pháp, phương tiện, công cụ khác nhau song không thể thiếu công cụ pháp luật.
- Pháp luật tạo cơ sở cho các hoạt động dầu khí được thống nhất, đồng bộ và hiệu quả..
- Hơn nữa, các quy định pháp luật hiện nay về hoạt động dầu khí chủ yếu mới chỉ dừng lại ở các giai đoạn về thăm dò và khai thác dầu khí..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2006), báo cáo công tác sáu tháng đầu năm 2006, Hà Nội..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2006), báo cáo công tác sáu tháng cuối năm 2006, Hà Nội..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2007), báo cáo công tác sáu tháng đầu năm 2007, Hà Nội..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2007), báo cáo công tác sáu tháng cuối năm 2007, Hà Nội..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2008), báo cáo công tác sáu tháng đầu năm 2008, Hà Nội..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2008), báo cáo công tác sáu tháng cuối năm 2008, Hà Nội..
- Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2009), báo cáo công tác sáu tháng đầu năm 2009, Hà Nội..
- Viện Dầu khí Việt Nam (2003), Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam, Hà Nội.