« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ thể đặc biệt trong Luật Hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số .
- Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chủ thể của tội phạm 8.
- Khái niệm chủ thể của tội phạm 8.
- Các dấu hiệu của chủ thể của tội phạm 11.
- Chủ thể đặc biệt của tội phạm 20.
- Khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm 20 1.2.2.
- Những đặc điểm của chủ thể đặc biệt 21.
- Chương 2: CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999.
- Các dấu hiệu của chủ thể đặc biệt của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam 1999.
- Các trường hợp liên quan đến vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm 42 2.2.1.
- Trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự của chủ thể 42.
- Trường hợp thay đổi tội danh của chủ thể 43 2.2.3.
- thành tội phạm.
- 2.3 Thực tiễn áp dụng các quy định của Luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm từ năm 2010 đến nay.
- Thực trạng các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt 47 2.3.2.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của luật hình sự về chủ thể.
- 2.4 Nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm.
- Sự cần thiết nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm.
- Trải qua 30 năm thi hành, Bộ luật hình sự có nhiều lần sửa đổi, bổ sung (vào các năm và 2009).
- Một trong những nội dung quan trọng của luật hình sự đó là vấn đề cấu thành tội phạm, việc xem xét cấu thành tội phạm giúp xác định một hành vi do một chủ thể nào đó thực hiện có xâm hại khách thể được luật hình sự bảo vệ hay không, quan hệ xã hội đó có chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hình sự hay không, chủ thể thực hiện hành vi có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không… Việc xác định chính xác các yếu tố cấu thành tội phạm giúp cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người đúng tội, không bỏ lọt tội phạm cũng như không làm oan người vô tội.
- Không có chủ thể của tội phạm thì cũng không diễn ra các hoạt động tố tụng có liên quan.
- Chủ thể của tội phạm có những đặc điểm, dấu hiệu chung trên cơ sở những quy định có tính bắt buộc của luật hình sự.
- Luật hình sự quy định cụ thể những đặc điểm, dấu hiệu này mà chỉ khi thỏa mãn các dấu hiệu đó thì một người mới phải chịu trách nhiệm hình sự, những chủ thể tội phạm thỏa mãn những dấu hiệu chung này được gọi là chủ thể thường.
- Trong yếu tố chủ thể của tội phạm, một nội dung quan trọng được Bộ luật hình sự quy định đó là chủ thể đặc biệt của tội phạm..
- Theo đó, các quan hệ xã hội do ngành luật hình sự điều chỉnh cũng liên tục thay đổi, tính chất các loại quan hệ được điều chỉnh cũng theo chiều hướng đa dạng, có nhiều quan hệ xã hội có tính chất đặc biệt mà chỉ có một số chủ thể nhất định có dấu hiệu riêng, dấu hiệu đặc biệt mới có thể xâm hại được các loại quan hệ xã hội này, loại chủ thể đó được gọi là chủ thể đặc biệt.
- Bộ luật hình sự hiện hành đã thể hiện có nhiều quy định về chủ thể đặc biệt của tội phạm, phần lớn các quy định nằm trong các điều luật ở phần các tội phạm, các quy định có thể trực tiếp đưa ra các dấu hiệu riêng trong cấu thành cơ bản của tội phạm, hoặc có thể gián tiếp thể hiện qua việc mô tả tính chất của loại tội phạm.
- Tuy nhiên, những quy định của Bộ luật hình sự về vấn đề chủ thể đặc biệt còn chưa thống nhất, chưa cụ thể và rõ ràng, chặt chẽ, nhiều quy định còn tạo ra cách hiểu khác nhau hoặc có những hướng dẫn.
- Thực tiễn cho thấy, những vụ án có liên quan đến chủ thể đặc biệt của tội phạm diễn ra ngày càng nhiều, tính chất của hành vi phạm tội ngày càng phức tạp và nguy hiểm, mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng như các tội phạm về chức vụ, tội phạm hiếp dâm… Những quy định của Bộ luật hình sự về vấn đề chủ thể đặc biệt là căn cứ để giải quyết các vụ án có liên quan, điều này đòi hỏi những quy định về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm phải ngày càng đầy đủ, thống nhất, cụ thể, rõ ràng, việc nắm vững các quy định này giúp các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tránh được những vi phạm đáng tiếc xảy ra, giải quyết vụ án nhanh gọn, chính xác, xử lý đúng người, đúng tội, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật..
- Xuất phát từ những lý do trên, việc tác giả chọn đề tài "Chủ thể đặc biệt trong Luật hình sự Việt Nam".
- Chủ thể đặc biệt của tội phạm là một nội dung trong vấn đề chủ thể của tội phạm trong luật hình sự, đây cũng là nội dung có chiều hướng ngày càng phát triển theo sự phát triển của các quan hệ xã hội được Luật hình sự điều chỉnh.
- Ở cấp độ chung có Giáo trình Luật hình sự do PGS.TSKH.Lê Cảm chủ biên, Ở cấp độ luận văn.
- có luận văn thạc sĩ "Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam".
- các công trình nghiên cứu ở phạm vi nhỏ xem xét từng mặt, khía cạnh của vấn đề như: "Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam".
- của Phạm Xuân Khoa, "Bàn về chủ thể của tội tham ô tài sản trong Bộ luật hình sự năm 1999".
- Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các tạp chí Công an nhân dân, Trật tự an toàn xã hội, Tòa án nhân dân, Dân chủ và pháp luật, Kiểm sát như: "Nghiên cứu phạm vi chủ thể của tội phạm rửa tiền trong Luật hình sự Việt Nam".
- "Chủ thể của tội phạm qua so sánh pháp luật hình sự nước ta với pháp luật hình sự một số nước thuộc hệ thống châu Âu lục địa".
- "Pháp nhân có là chủ thể của tội phạm hay không".
- "Phạm vi chủ thể của tội phạm Bộ luật hình sự 1999 và một số vấn đề trong công tác điều tra hình sự".
- "Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thể trong Bộ luật hình sự Việt Nam".
- Tình hình nghiên cứu trên cho thấy, vấn đề "Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự Việt Nam".
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của luật hình sự về tội chủ thể đặc biệt của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam 1999 và việc áp dụng trên thực tiễn, từ đó luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm, cũng như đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định này trên thực tiễn..
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm, phân tích làm rõ những tồn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng và những nguyên nhân cơ bản của nó;.
- Đề xuất những định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm cũng như nâng cao khả năng áp dụng trên thực tế..
- Luận văn nghiên cứu và giải quyết những vấn đề liên quan về chủ thể đặc biệt của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng trong thực tiễn xét xử.
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học về chủ thể đặc biệt của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam hiện hành, giải quyết nhiều vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện ở các nội dung cơ bản sau:.
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm của chủ thể đặc biệt của tội phạm.
- các dấu hiệu của chủ thể đặc biệt và các nhóm chủ thể đặc biệt trong Luật hình sự, các vấn đề có liên quan đến dấu hiệu đặc biệt của chủ thể của tội phạm, xem xét mối quan hệ với chủ thể của tội phạm nói chung;.
- Xem xét có hệ thống các quy định của luật hình sự về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm;.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng các quy định của luật hình sự về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm.
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của luật hình sự về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chủ thể đặc biệt của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Chủ thể đặc biệt của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam 1999..
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định của luật hình sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định này trên thực tiễn..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM.
- Khái niệm chủ thể của tội phạm.
- Tội phạm là hành vi của con người có tính nguy hiểm cho xã hội, chủ thể của tội phạm là người có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo luật định (ngoài ra, trong một số trường hợp cụ thể chủ thể của tội phạm còn có một số dấu hiệu đặc biệt do quy phạm pháp luật hình sự tương ứng quy định).
- Xuất phát từ nguyên tắc trách nhiệm hình sự là trách nhiệm cá nhân, mục đích của các biện pháp trách nhiệm hình sự là giáo dục, cải tạo những cá nhân cụ thể đã thực hiện tội phạm, Luật hình sự Việt Nam không thừa nhận pháp nhân là chủ thể của tội phạm.
- Hiện nay, một số nước phát triển trên thế giới đều đã công nhận pháp nhân là chủ thể của tội phạm và quy định những vấn đề pháp lý đối với vấn đề chủ thể của tội phạm là pháp nhân, ví dụ như Hoa Kỳ, Điều 2.07 Bộ luật hình sự mẫu 1962 xác định:.
- Các tập đoàn và các hiệp hội đều có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu không thực.
- Bộ luật hình sự Cộng hòa Pháp 1994 tại Điều 121.2 có quy định trừ Nhà nước, các pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự trong các trường hợp quy định trong luật về các tội phạm được thực hiện vì lợi ích của họ bởi các cơ quan, đại diện của họ.
- Ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trước đây, pháp luật hình sự cũng không quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm.
- Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự mới nhất được thông qua tháng 3 năm 1997 đã có các quy định pháp nhân cũng là chủ thể của tội phạm..
- So với một số quốc gia khác mà ở đó pháp luật hình sự coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm thì nhịp độ phát triển kinh tế của nước ta chưa cao..
- Mặc dù vậy, việc xử lí về hình sự các hành vi vi phạm kể trên rất khó vì luật hình sự nước ta không coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm..
- Qua nghiên cứu tình hình tội phạm và thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự ở nước ta, cho thấy rằng đã đến lúc trong pháp luật hình sự của nước ta phải có các quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân.
- Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể, đang sống.
- Người đã chết không thể là chủ thể của tội phạm.
- Nhà nước không truy cứu trách nhiệm hình sự với người đã chết mặc dù trước đó người này đã thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm.
- Một người sẽ trở thành chủ thể của tội phạm nếu họ có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi mà luật hình sự quy định.
- Năng lực trách nhiệm hình sự là điều kiện để chủ thể có lỗi.
- Năng lực trách nhiệm hình sự thể hiện ở năng lực nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi mà người đó thực hiện và năng lực điều khiển hành vi của mình theo những đòi hỏi và chuẩn mực xã hội.
- Như vậy, năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là hai điều kiện của chủ thể tội phạm, hai dấu hiệu bắt buộc của chủ thể tội phạm.
- Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội..
- Bùi Kiên Điện Phạm vi chủ thể của tội phạm Bộ luật hình sự 1999 và một số vấn đề trong công tác điều tra hình sự", Luật học, (4), tr.
- Phạm Hồng Hải Pháp nhân có là chủ thể của tội phạm hay không", Luật học, tr.14-19..
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Phạm Xuân Khoa Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thể trong Bộ luật hình sự Việt Nam", Kiểm sát, (4), tr.
- "Luật hình sự một số nước trên thế giới".
- Nguyễn Ngọc Minh Nghiên cứu phạm vi chủ thể của tội phạm rửa tiền trong Luật hình sự Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, tr.
- Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Thị Quỳnh (2007), Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội..
- Hồ Sĩ Sơn Chủ thể của tội phạm qua so sánh pháp luật hình sự nước ta với pháp luật hình sự một số nước thuộc hệ thống châu Âu lục địa", Nhà nước và pháp luật, (2), tr.
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 4/8/2001 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung Bộ luật hình sự 1999, Hà Nội..
- Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày về việc triển khai thực hiện Mục 3 Nghị quyết của Quốc hội "Về việc thi hành Bộ luật hình sự", Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2004), Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh Khái niệm hình phạt và hệ thống hình phạt, Chương 8", Trong sách: Tội phạm học, Luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trương Quang Vinh Chương 12 - Trách nhiệm hình sự và hình phạt".
- Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.