« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Thực trạng và giải pháp.
- Abstract: Trình bày một số khái niệm, đặc điểm, vai trò và quy định của bộ luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định của bộ luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Phân tích nguyên nhân hạn chế trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Keywords: Luật hình sự.
- Xét xử.
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự.
- Với đề tài nghiên cứu khoa học của mình, tác giả lựa chọn và làm sáng tỏ một số điều của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 quy định về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Tính đến thời điểm này, trong khoa học pháp lý không nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết đề cập đến vấn đề lý luận cơ bản cũng như thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Vì vậy, có thể nói rằng nghiên cứu những quy định của pháp luật về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là điều kiện cần và đủ đối với hoạt động xét xử vụ án hình sự..
- Thứ ba, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự được quy định trong Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 là sự thể hiện một phần các nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án.
- độ chuyên môn cao trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự nói riêng và xét xử vụ án hình sự nói chung..
- Nghiên cứu hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự đã được một số tác giả nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau..
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ án hình sự.
- Th.s Tống Thị Thanh Thanh (2004), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện tư pháp.
- Th.s Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Hoàng Thị Minh Sơn: “Một số quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự về quyết định của Toà án trong hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm và thực tiễn áp dụng”, tạp chí Luật học số 7/2009.
- “Phương hướng hoàn thiện các quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự về xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự.
- Mặt lý luận: Xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm cơ bản của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, đồng thời phân tích và đánh giá những quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Mặt thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng các quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự trong thực tiễn xét xử các vụ án hình sự.
- Thông qua đó phân tích những tồn tại của việc áp dụng các quy định pháp luật đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Từ việc nghiên cứu và phân tích trên để xác định nguyên nhân hạn chế và định hướng khắc phục đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Thứ nhất, các vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Thứ hai, quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự: Thụ lý và nghiên cứu hồ sơ, xác định thẩm quyền xét xử vụ án, quyết định trong hoạt động chuẩn bị xét xử, áp dụng các biện pháp ngăn chặn và một số hoạt động cần thiết khác cho việc mở phiên tòa..
- Không nghiên cứu sâu vấn đề lý luận mà tập trung nghiên cứu những quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 và thực tiễn áp dụng các hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự từ năm 2006 đến nay, tác giả có.
- Trên cơ sở nguyên tắc hai cấp xét xử, tác giả nghiên cứu đầy đủ hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự ở hai cấp xét xử là: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự..
- Đây là công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật tố tụng hình sự Việt Nam tương đối có hệ thống và đầy đủ về các vấn đề lý luận và thực tiễn đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự ở cấp độ một luận văn thạc sĩ.
- Phân tích việc áp dụng các quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự trong thực tiễn hoạt động của Tòa án từ năm 2006 đến nay và điểm qua một số quy định pháp luật về vấn đề này trong lịch sử lập pháp.
- Qua đó để có nhận thức đúng về thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến xét xử vụ án hình sự ở nước ta trong thời gian qua.
- Đồng thời cũng đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự theo quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003..
- Mặt lý luận: Đây là công trình nghiên cứu khoa học tương đối toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự theo Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003..
- Mặt thực tiễn: Xác định đúng những điều kiện cụ thể của từng trường hợp áp dụng quy định của pháp luật đối với hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự trong thực tiễn xét xử của Tòa án.
- Một số vấn đề chung và quy định của bộ luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Khái niệm và đặc điểm của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự 1.1.1.
- Khái niệm hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là hoạt động tố tụng hình sự do những người tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền thực hiện từ khi thụ lý vụ án đến khi mở phiên tòa..
- Đặc điểm của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Chủ thể chịu trách nhiệm chính của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa..
- Mục đích của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là:.
- Quyết định đưa vụ án ra xét xử..
- Vai trò và ý nghĩa của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự Là điều kiện cần và đủ cho các hoạt động tố tụng hình sự tiếp theo:.
- Hoạt động xét xử tại phiên tòa và thi hành án hình sự..
- Quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
- Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Khoản 2 Điều 176..
- Là khoảng thời gian để những người tiến hành tố tụng thực hiện hoạt động tố tụng hình sự trước khi xét xử vụ án hình sự và các công việc cần thiết khác chuẩn bị cho việc mở phiên tòa.
- Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án thì ngày ra quyết định là ngày kết thúc thời hạn chuẩn bị xét xử..
- Các quyết định của Tòa án trong hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
- Thời hạn tạm giam không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử..
- Thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục rút gọn là 7 ngày.
- Thời hạn mở phiên tòa xét xử kể từ ngày quyết định đưa vụ án ra xét xử là 7 ngày.
- Nếu không biết nơi ở thì chỉ tạm đình chỉ vụ án khi đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử.
- Các hoạt động khác trong giai đoạn chuẩn bị xét xử..
- Quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003 về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự..
- Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm..
- Hội đồng xét xử phúc thẩm và nghiên cứu hồ sơ..
- Những chứng cứ được bổ sung tại Tòa án cấp phúc thẩm trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hình sự thường là những chứng cứ chưa có trong hồ sơ vụ án..
- Thực trạng thực hiện những quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Thực trạng thực hiện những quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
- Quyết định tạm đình chỉ vụ án..
- Quyết định đình chỉ vụ án..
- Chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.2.1.
- Ngành Tòa án xét xử từ vụ án/năm.
- Nguyên nhân hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Nguyên nhân những hạn chế trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Một số quy định của pháp luật về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự chưa đầy đủ và thiếu chặt chẽ.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Hoàn thiện một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Các quyết định của Tòa án trong hoạt động chuẩn bị xét xử - áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn.
- Quyết định đưa vụ án ra xét xử.
- Trường hợp này có thể ra quyết định tạm đình chỉ vụ án trước khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử.
- Trường hợp này chỉ có thể ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi hết hạn chuẩn bị xét xử..
- Sắp xếp và quy hoạch lại, sửa đổi và bổ sung một số điều luật trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự..
- Thủ tục xét xử phúc thẩm..
- Chuẩn bị xét xử phúc thẩm..
- Xét xử phúc thẩm và thủ tục sau phiên tòa..
- Xét xử phúc thẩm.
- Thêm mới quy định về định nghĩa hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự áp dụng chung cho cả hai cấp xét xử thành một điều luật:.
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là hoạt động tố tụng hình sự do người tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền thực hiện từ khi thụ lý vụ án đến khi mở phiên tòa..
- Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm.
- Bổ sung tên Chương 17: "Chuẩn bị xét xử".
- thành "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm".
- Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là hoạt động tố tụng hình sự bắt buộc phải có trong thực tiễn xét xử vụ án hình sự.
- Bằng việc kết hợp hài hòa một số phương pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin để phân tích quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
- Xây dựng được khái niệm về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự và trên cơ sở đó phân tích: Vị trí, vai trò, mục đích, chủ thể và ý nghĩa của chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật về việc quyết định, áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn của Tòa án trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Hoàn thiện và xây dựng pháp luật: Sửa đổi, bổ sung, thêm mới, tách, nhập và sắp xếp lại một số quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Tăng thẩm quyền cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa để bảo đảm tính độc lập của họ trong hoạt động xét xử vụ án hình sự..
- Quy định rõ hơn tính chịu trách nhiệm trước pháp luật của hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự..
- Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong Luật tố tụng Hình sự Việt Nam.
- Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tr Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Tống Thị Thanh Thanh (2004), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tr Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện tư pháp..
- Một số vấn đề cần chú ý khi xét xử các vụ án Hình sự có yếu tố nước ngoài.
- Đinh Văn Quế (2011), “Phương hướng hoàn thiện các quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự về xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự.
- Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Một số quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự về quyết định của Toà án trong hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học (số 7/2009), tr.54 - 60..
- Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 16/TT - TATC ngày 27/9/1974 về nghiên cứu hồ sơ, trình tự tố tụng khi xét xử vụ án hình sự.