« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUẨN KTKN VL6 MỚI 2010


Tóm tắt Xem thử

- Khối lượng riêng.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng..
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế..
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực..
- Nêu được ít nhất 01 ví dụ về tác dụng đẩy, 01 ví dụ về tác dụng kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó..
- Nhận biết được: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật..
- TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Stt.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng)..
- Nêu được 01 ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 01 ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nhận biết được: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng..
- Ngay cả khi một vật đang đứng yên nếu tác dụng lực vào vật làm vật chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật..
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng..
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó..
- Trọng lượng của một vật là lực của vật tác dụng lên giá đỡ hoặc dây treo vật..
- Niutơn là cường độ của lực khi tác dụng lên vật có khối lượng 1kg sẽ truyền cho vật gia tốc 1m/s2".
- Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng..
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít..
- Đo được một số lực bằng lực kế: Trọng lượng của quả gia trọng, quyển sách, lực của tay tác dụng lên lò xo của lực kế.
- KHỐI LƯỢNG RIÊNG.
- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng..
- m là khối lượng của vật.
- Tác dụng của các máy cơ..
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Để đưa một vật nặng lên cao hay xuống thấp, thông thường ta cần tác dụng vào vật một lực theo phương thẳng đứng và phải tác dụng vào vật lực kéo hoặc đẩy bằng trọng lượng của vật.
- Nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng thì lực tác dụng và vật theo hướng khác và độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
- Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
- Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.
- Tác dụng của ròng rọc.
- Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định, dùng ròng rọc này để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
- Nhiệt độ.
- Nhiệt kế.
- Thang nhiệt độ.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian..
- Một số nhiệt độ thường gặp như nhiệt độ của nước đá đang tan, nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ cơ thể người, nhiệt độ phòng… Không yêu cầu HS tính toán để đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này..
- Kĩ năng - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi.
- Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
- Khi lợp nhà bằng tôn, ta không nên chốt đinh ở hai đầu tấm tôn vì khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho mái tôn không phẳng.
- SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Stt.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng..
- Bởi vì, khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở ra và trào ra ngoài ấm gây nguy hiểm.
- Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau một khoảng trống, khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường..
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiệt kế trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut..
- Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai.
- Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm.
- Một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut..
- Không yêu cầu HS tính toán để đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia.
- Ví dụ: Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C.
- nhiệt độ nước sôi là 1000C.
- nhiệt độ của cơ thể bình thường là 370C, Nhiệt độ trong phòng là 200C..
- THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Stt.
- Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình..
- Dùng nhiệt kế y tế đo được nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn (theo hướng dẫn trong SGK) theo đúng quy trình..
- Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun..
- Tuy nhiên, do công nghệ chế tạo chưa thật hoàn hảo nên nhiệt kế dầu có một số nhược điểm như độ chia không đề, nhiệt độ ghi trên nhiệt kế không phù hợp với nhiệt độ thực....
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn..
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
- Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau..
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi..
- Không yêu cầu HS nhớ hết nhiệt độ nóng chảy của các chất trong bảng SGK.
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn..
- Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của băng phiến..
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc.
- Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi..
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc..
- Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc..
- Làm nước đá, đổ nước vào khay đựng nước, cho vào ngăn đá của tủ lạnh tủ lạnh, khi nhiệt độ của nước hạ xuống 0oC, nước sẽ đông đặc lại thành nước đá..
- Sự hóa hơi xảy ra ở bất ký nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng gọi là sự bay hơi.
- Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố..
- Xây dựng được phương án thực nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng đối với sự bay hơi của chất lỏng..
- Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ..
- Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ..
- Hiện tượng điểm sương: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nước bay hơi vào không khí.
- Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí ngưng tụ và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây, ngọn cỏ.
- Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy có hơi nước bay hơi trên bề mặt của nước và dưới đáy bình xuất hiện những bọt khí nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lên mặt nước và vỡ ra.
- Khi nhiệt độ của nước đến 100oC thì mặt nước xáo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay lên và các bọt khí nổi lên, nước sôi sùng sục và nhiệt độ không tăng lên nữa.
- Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi..
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng.
- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.