« Home « Kết quả tìm kiếm

Chứng minh văn học dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết: Thương người như thể thương thân và phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng với người gặp nạn


Tóm tắt Xem thử

- Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân.
- Dàn bài Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: văn học và tình thương..
- Khái quát chung về văn học.
- Văn học thế giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng mang những màu sắc, nội dung, chủ đề vô cùng phong phú, đa dạng qua nhiều thời kì khác nhau..
- Mỗi một tác phẩm văn học mang nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, bài học khác nhau tùy thuộc vào cách cảm nhận, phân tích của mỗi người..
- Văn học nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn của con người, giúp con người hoàn thiện nhân cách..
- Văn học là linh hồn, là tiếng nói riêng của mỗi quốc gia, góp phần làm nên bản sắc văn hóa dân tộc..
- Văn học gắn bó và phản ánh cuộc sống của con người qua nhiều thời kì khác nhau đồng thời nêu lên quan điểm, tâm tư, tình cảm của tác giả cũng như con người..
- Văn học và tình thương.
- Văn học nêu lên tình cảm của con người, của tác giả cũng như những ước muốn.
- Văn học dạy con người biết yêu thương, học hỏi, trau dồi thêm nhiều tình cảm tốt đẹp, minh họa qua một số câu ca dao tục ngữ sau:.
- “Thương người như thể thương thân”.
- Văn học còn phản ánh hiện thực con người từ đó nêu lên khát vọng, ước muốn của con người thông qua một số nhân vật, tác phẩm: Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô Tất Tố, Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao,….
- Khái quát lại tầm quan trọng của văn học trong việc bồi dưỡng tình cảm, tình thương của con người và liên hệ thực tiễn..
- Dàn bài Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân - Bài mẫu 2.
- Vẻ đẹp của văn chương là hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương..
- Những tác phẩm học trong chương trình Ngữ văn giúp ta hiểu rằng: Văn học của dân tộc ta luôn tôn vinh những ai biết "thương người như thể thương thân” và phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước hoạn nạn của đồng loại..
- Văn học dân tộc ta đã ca ngợi những ai có lòng nhân ái “thương người như thể thương thân”.
- Tình cảm xóm giềng:.
- Tình cảm gia đình:.
- Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng, quên mình bảo vệ chồng (Tắt đèn – đoạn trích Tức nước vỡ bờ).
- Tình cảm cha mẹ và con cái.
- Văn học phê phán những kẻ bất nhân, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.
- Văn học đã khơi dậy tình cảm yêu ghét đúng đắn cho con người để con người sống tốt đẹp hơn..
- Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân - Bài làm 1.
- Hoài Thanh đã từng khẳng định: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là lòng yêu thương con người”, xuất phát từ tình yêu thương, rất nhiều tác phẩm văn học đã ra đời.
- Đó cũng chính là lí do vì sao văn học dân tộc luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn..
- Văn học dân tộc luôn ngợi ca những ai “thương người như thể thương thân” tức là văn chương luôn có thái độ đề cao, coi trọng, trân trọng những người biết quan tâm, yêu thương, đối xử với người khác tốt đẹp như đối với chính bản thân mình.
- Đây là quan điểm xuyên suốt mà ta có thể tìm thấy trong tất cả các tác phẩm văn chương đề cập tới con người..
- Thực tế, trong các tác phẩm văn học, lúc nào ta cũng thấy sự ngợi ca, trân trọng ấy..
- Văn học ngợi ca điều đó nên những vần thơ viết về Bác luôn là những vần thơ ngợi ca:.
- Văn chương, xét đến cùng phê phán những người dửng dưng thờ ơ trước khó khăn hoạn nạn như vậy, cũng chính bởi xuất phát từ tình thương yêu con người..
- Hiểu rằng văn học ca ngợi, trân trọng và đứng về tình yêu thương, chúng ta cần tiếp nhận tư tưởng của những tác phẩm văn học như thế nào cho đúng đắn? Đối với những tác phẩm nói về những con người giàu tình yêu thương, ta tiếp nhận với thái độ ngợi ca, coi đó là tấm gương để học tập luyện rèn.
- Còn đối với những nhân vật văn học đại diện cho cái xấu, cái ác, ta tiếp nhận với thái độ phê phán, lên án..
- Cần khẳng định chắc chắn rằng văn học đã, đang và sẽ tiếp tục ngợi ca những ai thương người, nhân hậu và cũng sẽ tiếp tục phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người khó khăn hoạn nạn.
- Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân - Bài làm 2.
- Chúng ta có thể thấy, trong tất cả các tác phẩm văn học, không có tác phẩm nào là không nhắc tới tình thương.
- Thật vậy, văn học và tình thương là hai khái niệm đan xen, không thể tách rời..
- Văn học là một bộ môn nghệ thuật dùng ngôn ngữ để tái hiện đời sống.
- Các nhà văn, nhà thơ cũng dùng ngôn ngữ để diễn tả tư tưởng, tình cảm của mình với cuộc sống, đặc biệt là tình yêu thương luôn được các nhà văn đề cập đến ở nhiều phương diện.
- Tóm lại, các cung bậc tình cảm yêu thương đều được phản ánh rất sinh động trong các tác phẩm văn học.
- Trước tiên, văn học thể hiện phong phú các cung bậc tình cảm yêu thương của con người.
- Khởi nguồn cho mọi tình yêu, đó là tình cảm gia đình – một thứ tình cảm mà chỉ có máu mủ ruột rà mới hiểu được.
- Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “Những ngày ấu thơ”, đã cho ta thấy được lòng hiếu thảo của Hồng và tình yêu thương mẹ tha thiết.
- Ấy vậy mà cậu không hề oán trách mẹ, ngược lại, cậu lại càng yêu thương mẹ hơn.
- Không chỉ ở những tác phẩm văn học, mà ca dao tục ngữ cũng nói về tình cảm mẫu tử:.
- Tiếp theo, văn học còn cho ta thấy một thứ tình cảm cũng vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng.
- Ví dụ như chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô tất Tố, chị là một người phụ nữ đảm đang, yêu thương chồng con hết mực, dám vùng dậy đấu tranh, đánh trả bọn cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng mình.
- Không chỉ vậy, chắc hẳn trong chúng ta không ai có thể quên được câu chuyện cảm động “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài.
- Đọc câu chuyện này, chúng ta thấy rơi nước mắt vì tình cảm yêu thương nhau của hai anh em.
- Qua đó, nhà văn đã cho chúng ta thấy tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình..
- Không chỉ trong gia đình mà ngay cả giữa những con người không cùng máu mủ, nhưng văn học vẫn đề cập đến, đó tình yêu thương giữa con người với con người trong xã hội.
- Người xưa luôn nói đến tình cảm yêu thương đồng bào qua câu ca dao:.
- Chính vì thế, dân gian đã mượn hình ảnh cây bầu, cây bí, qua đó nhắc nhở con người phải biết yêu thương, đùm bọc nhau.
- Hay như nhân vật ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, ông là một người tri thức nghèo nhưng có lòng yêu thương người vô bờ bến.
- Lòng yêu thương đất nước còn được thể hiện sâu sắc trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Tình thương trong văn học còn thể hiện ở các nhà văn phê phán thái độ sống ích kỷ, độc ác của con người trong xã hội.
- Ví dụ như trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, chúng ta sẽ thấy được thái độ căm ghét của mọi người đối với mẹ con Cám.
- Tình yêu thương gia đình, yêu thương đồng loại, phê phán những tội ác to lớn, tất cả đều được phản ánh trong văn học.
- Văn học chính là yếu tố quan trọng trong việc lưu giữ lịch sử của thế hệ trước cho đời sau..
- Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân - Bài làm 3.
- Gốc của thơ và nhạc là từ đó, vốn văn học nảy sinh từ nền văn hoá dân gian mang theo điệu hồn dân tộc ở trong mỗi người.
- Mỗi bài thơ ta đọc, mỗi bài văn thầy giảng em nghe đều thấm đẫm một triết lý nhân sinh cao cả nhắc nhở ta đạo làm người biết "thương người như thể thương thân".
- Đó chính là tư tưởng cốt lõi của văn hoá dân tộc.
- Văn học là nhân học, gắn văn học với chức năng giáo dục tư tưởng thẩm mĩ, trong mỗi tác phẩm văn chương ở nhà trường, ta đều cảm nhận tinh thần nhân ái của con người Việt Nam, một truyền thống đạo lý tốt đẹp mà mỗi chúng ta luôn trân trọng nâng niu và soi vào đó để tự răn mình.
- Từ buổi đầu tiên cắp sách đến trường, trong những lời cô giảng, câu ca dao trong SGK lớp 1 đã thấm vào hồn con lòng nhân ái yêu thương gần gũi như lời thủ thỉ tâm tình của người mẹ.
- (Nghe thấy đọc thơ) Càng yêu thơ văn dân tộc ta càng khám phá được trong mỗi tác phẩm vẻ đẹp kì diệu lung linh của nó mà cơ sở cho sự sáng tạo chính là cội nguồn của tình yêu thương sự đồng cảm, chân thành của nhà văn với con người tạo nên linh hồn trong mỗi sáng tác.
- Và càng đọc ta càng thấy dụng ý ngợi ca con người, sức mạnh và ý chí con người quả là lớn lao đáng khâm phục: bao lần đấu tranh, chiến sự xảy ra nhưng Sơn Tinh vẫn thắng, Thuỷ Tinh giao chiến mệt mỏi đành rút quân về.
- Ca ngợi con người, những con người chính nghĩa, bảo vệ cho công lý đó là chức năng của tác phẩm nghệ thuật nói chung và tác phẩm văn học nói riêng.
- Bức chân dung chân thực mà sống động về một cậu bé bất hạnh sống thiếu tình thương nhưng vô cùng trong sáng hồn nhiên và có tình yêu thương mẹ mãnh liệt..
- Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm chính là một con người đáng quí, đáng để các bạn nhỏ học tập noi gương về nghị lực sống, về tình yêu thương và lòng nhân ái vô bờ.
- Song tình yêu thương mẹ và niềm tin trong sáng của cậu bé 12 tuổi đã giúp em có thêm bản lĩnh sống và vượt qua mọi thử thách để rồi cuối cùng ước mơ được gặp mẹ đã toại nguyện.
- Tập hồi kí hay và lắng đọng hồn người chính bởi tình thương, sự đồng điệu của trái tim nghệ sĩ đã hoà cùng nhân vật với niềm yêu thương sẻ chia với những cuộc đời đắng cay, bất hạnh.
- Văn học thể hiện tình yêu thương ngợi ca những con người có trái tim nhân ái nhưng đồng thời văn học cũng bày tỏ thái độ phê phán nghiêm khắc những kẻ bạc ác, những kẻ thờ ơ dửng dưng trước những người gặp hoạn nạn..
- Trong các tác phẩm của mình, người nghệ sĩ không chỉ tạo nên các nhân vật với tính cách một chiều.
- Chính vì vậy, ta đọc tác phẩm và thấy trong đó những con người với những tính cách đối lập.
- của Nam Cao, ta càng yêu thương quí trọng lão nông già yếu nghèo khổ nhưng giàu lòng yêu thương và đức tự trọng để mà thêm mến thêm yêu Nam Cao, học được ở ông cái cách nhìn người "cố tìm hiểu họ".
- thì ta càng chê trách Binh Tư, con người khoẻ mạnh mà lười biếng, nhân cách thoái hoá đi ăn cắp ăn trộm.
- của Ngô Tất Tố là 2 bức tranh đối lập về con người mà qua đó nhà văn muôn nhắn gửi bức thông điệp, tiếng kêu cứu về số phận người nông dân dưới chế độ cũ.
- Bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, văn học thể hiện tinh hoa văn hóa và khẳng định sự sáng tạo nghệ thuật của con người Việt Nam.
- Song điều cốt lõi và cội nguồn của văn chương chính là tình yêu thương, "thương người như thể thương thân".
- Tiếng nói yêu thương ấy của văn chương đã cất lên ru tâm hồn ta, khiến ta sống “người” hơn..
- Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân - Bài làm 4.
- Từ ngàn đời nay con người Việt Nam đã biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Điều đó đã nhắc nhở chúng ta phải biết thương yêu đồng loại.
- Đó cũng là bản chất tốt đẹp của dân tộc ta.
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta một kho tàng văn học vô cùng quý giá về lòng thương người.
- Người xưa khi để lại những áng văn thơ bất hủ ấy không chỉ muôn chúng ta biết và tự hào về truyền thống “Thương người như thể thương thân” mà còn muôn chúng ta giữ gìn và phát huy những truyền thống đó..
- Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu lòng nhân ái được thể hiện qua văn thơ như thế.
- nào? Có lẽ trong thời thơ ấu, không đứa trẻ nào lại không được bà hay mẹ kể cho nghe những câu chuyện cố tích li kì, hấp dẫn Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là truyện tưởng tượng, nó cũng được gửi gắm rất nhiều suy nghĩ và tình cảm của dân tộc ta.
- Chúng ta hãy bước vào thế giới cổ tích và tìm đến với những câu chuyện về lòng nhân ái.
- Có lẽ câu chuyện Thạch Sanh đã thành quen thuộc với chúng ta.
- Vậy tại sao Thạch Sanh lại không mang quân ra đánh? Thạch Sanh vốn là một con người nhân hậu, chàng không muốn nhiều binh sĩ phải chết vì chiến tranh phi nghĩa.
- Thạch Sanh thật là một con người vô cùng độ lượng.
- Nhưng không chỉ trong truyện cổ tích, ngay đời sống hằng ngày cũng có những con người như vậy, những con người luôn quan tâm tới người khác.
- Ở đây lòng nhân ái không chỉ với một người mà còn đối với một lớp người, một thế hệ con người tài năng bị lãng quên.
- Chúng ta hãy tìm hiểu điều này qua truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Qua những sáng tác văn học trên, chúng ta thấy được rằng: văn học Việt Nam luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thề thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.
- Chúng ta cần phải biết thương yêu người khác thì mới có thể trở thành người tốt được.