« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương trình giáo dục phổ thông mới môn Giáo dục thể chất


Tóm tắt Xem thử

- hình thành thói quen tập luyện, khả năng lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực và tố chất vận động.
- Nội dung chủ yếu của môn Giáo dục thể chất là rèn luyện kĩ năng vận động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vận động, các môn thể thao và kĩ năng phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao..
- thông qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện.
- Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường..
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Môn Giáo dục thể chất được thực hiện thông qua hình thức câu lạc bộ thể dục thể thao.
- Học sinh được chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ năng chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, phát triển về nhận thức và năng khiếu thể thao, đồng thời giúp những học sinh có năng khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp..
- Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, kĩ năng vận động, thói quen tập luyện thể dục thể thao và rèn luyện những phẩm chất, năng lực để trở thành người công dân phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế, góp phần phát triển tầm vóc, thể lực người Việt Nam.
- đồng thời phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao..
- Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao..
- Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố và phát triển các kĩ năng chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể và vận động cơ bản, thói quen tập luyện và kĩ năng thể dục thể thao.
- ý thức tự giác, tích cực vận dụng những điều đã học để tham gia các hoạt động thể dục, thể thao.
- bồi dưỡng năng khiếu thể thao..
- Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện hoàn thiện thể chất.
- vận dụng những điều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao.
- Chương trình môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thể chất với các thành phần sau: năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động thể dục thể thao.
- luyện thể dục thể thao..
- luyện thể dục thể thao và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao..
- Đánh giá được tầm quan trọng của các hoạt động vận động đối với việc phát triển các tố chất thể lực và hoạt động thể dục thể thao..
- Biết lựa chọn các hình thức tập luyện thể dục thể thao phù hợp để hoàn thiện kĩ năng vận động, đáp ứng yêu cầu cuộc sống hiện đại..
- thể dục thể thao.
- Nhận biết được vai trò của hoạt động thể dục thể thao đối với cơ thể..
- Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của một số nội dung thể thao phù hợp với bản thân..
- Tự giác, tích cực trong tập luyện thể dục thể thao..
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa của thể dục thể thao đối với cơ thể và cuộc sống..
- Lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực..
- Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong tập luyện thể dục thể thao và các hoạt động khác trong cuộc sống..
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao..
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao..
- Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống..
- các động tác cơ bản của nội dung thể thao được học..
- Tham gia chơi tích cực các trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ và bổ trợ môn thể thao ưa thích..
- Tập luyện một trong các nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm lứa tuổi.
- Trò chơi vận động bổ trợ môn thể thao ưa thích.
- các động tác cơ bản của nội dung thể thao và vận dụng được vào trong các hoạt động tập thể..
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ và bổ trợ môn thể thao ưa thích..
- Bước đầu hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao..
- Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao..
- các động tác cơ bản của nội dung thể thao ưa thích.
- Thể hiện sự yêu thích và thường xuyên tập luyện thể dục thể thao..
- Tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao..
- Tập luyện một trong các nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm cá nhân và lứa tuổi.
- Chạy cự li trung bình và môn thể thao lựa chọn..
- Chế độ dinh dưỡng trong tập luyện thể dục thể thao..
- Thực hiện được các bài tập bổ trợ và động tác kĩ thuật cơ bản của môn thể thao lựa chọn.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương và nhà trường, định hướng cho học sinh lựa chọn một trong những nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm cá nhân và lứa tuổi: Điền kinh.
- Khiêu vũ thể thao.
- các môn thể thao truyền thống của địa phương;....
- Trò chơi vận động bổ trợ cho môn thể thao lựa chọn.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương và nhà trường, định hướng cho học sinh lựa chọn một trong những nội dung thể thao phù hợp để học tập và rèn luyện: Điền kinh.
- Biết lựa chọn và sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện thể dục thể thao..
- Sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện thể dục thể thao..
- Vận dụng những hiểu biết về môn thể thao ưa thích khi tham gia thi đấu..
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương và nhà trường, định hướng cho học sinh lựa chọn một trong những nội dung thể thao phù hợp để học tập và rèn luyện:.
- Khiêu vũ thể thao;.
- Phán đoán, xử lí một số tình huống linh hoạt, phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn thể thao ưa thích..
- Vận dụng được những hiểu biết về môn thể thao ưa thích để tập luyện hằng ngày..
- Có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong tập luyện thể thao và các hoạt động khác trong cuộc sống..
- Có hiểu biết sơ giản về lịch sử môn thể thao được lựa chọn..
- Vận dụng được một số điều luật của môn thể thao lựa chọn vào trong tập luyện..
- Thực hiện được các kĩ thuật cơ bản của môn thể thao lựa chọn..
- Căn cứ vào điều kiện dạy học của địa phương và nhà trường, định hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thể thao phù hợp trong số các môn thể thao được sử dụng trong Hội khoẻ Phù đổng các cấp, trong giải thi đấu quốc.
- Biết phán đoán, xử lí các tình huống linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn thể thao ưa thích..
- Vận dụng được những hiểu biết về môn thể thao đã lựa chọn để tập luyện hằng ngày..
- Thể hiện sự yêu thích môn thể thao trong học tập và rèn luyện..
- gia và quốc tế, các môn thể thao truyền thống của địa phương: Điền kinh.
- các môn thể thao truyền thống của địa phương;….
- Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn thể thao lựa chọn đối với sự phát triển thể chất..
- môn thể thao được lựa chọn vào trong tập luyện và đấu tập..
- Thực hiện đúng các kĩ thuật, chiến thuật cơ bản trong tập luyện và biết vận dụng vào thi đấu môn thể thao lựa chọn..
- Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn thể thao ưa thích..
- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng về môn thể thao được lựa chọn để tập luyện hằng ngày nhằm hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận động, đáp ứng yêu cầu chuyên môn..
- Thể hiện khả năng và sự đam mê thể thao trong sinh hoạt, học tập hằng ngày..
- trường, định hướng cho học sinh lựa chọn nội dung môn thể thao phù hợp trong số các môn thể thao được sử dụng trong Hội khoẻ Phù đổng các cấp, trong giải thi đấu quốc gia và quốc tế, các môn thể thao truyền thống của địa phương: Điền kinh.
- Hiểu được vai trò, ảnh hưởng của môn thể thao lựa chọn đối với sức khoẻ và xã hội..
- Hiểu và phân tích được những điều luật của môn thể thao đã lựa chọn để áp dụng vào trong luyện tập và thi đấu..
- Thực hiện thuần thục, ổn định các kĩ thuật, chiến thuật cơ bản trong luyện tập và thi đấu môn thể thao lựa chọn..
- Biết lập kế hoạch tập luyện môn thể thao ưa thích..
- Thể hiện năng khiếu về môn thể thao lựa chọn trong học tập và thi đấu..
- Căn cứ vào điều kiện dạy học của địa phương và nhà trường, định hướng cho học sinh lựa chọn nội dung môn thể thao phù hợp trong số các môn thể thao được sử dụng trong Hội khoẻ Phù đổng các cấp, trong giải thi đấu quốc gia và quốc tế, các môn thể thao truyền thống của địa phương.
- Yêu cầu cần đạt Nội dung – Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao.
- Thể hiện sự ham thích, đam mê thể thao trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày..
- để tạo không khí vui tươi, hưng phấn trong tập luyện, làm cho học sinh yêu thích và đam mê tập luyện thể thao..
- c) Hình thành, phát triển năng lực hoạt động thể dục thể thao: Giáo viên vận dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hiện và hướng dẫn học sinh tập luyện các môn thể dục thể thao phù hợp với sở thích, sở trường.
- a) Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh;.
- tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường..
- Năng lực thể chất: là năng lực đặc thù được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh, bao gồm khả năng chăm sóc sức khỏe, khả năng vận động cơ bản và khả năng hoạt động thể dục thể thao..
- Thể thao tự chọn 25%.
- Thể thao tự chọn 35%.
- Các môn thể thao tự chọn 90%.
- a) Thiết bị để minh hoạ, trình diễn: Dụng cụ mẫu để hướng dẫn tập luyện các nội dung đội hình đội ngũ, vận động cơ bản, hoạt động thể dục, các môn thể thao.
- tranh ảnh, băng đĩa hình kĩ thuật các hoạt động thể dục, các môn thể thao;.
- b) Thiết bị để thực hành: Dụng cụ tập luyện vận động cơ bản và các môn thể thao.
- Các môn thể thao tự chọn trong chương trình môn Giáo dục thể chất là hệ thống các môn thể thao được tổ chức trong Hội khoẻ Phù đổng các cấp, trong hệ thống giải thi đấu quốc gia, quốc tế và các môn thể thao truyền thống của địa phương..
- Ở lớp 1, lớp 2 và lớp 3, nội dung thể thao tự chọn chủ yếu là trò chơi vận động gắn với một số môn thể thao phù hợp với thể lực của học sinh và khả năng tổ chức của nhà trường..
- Từ lớp 4 đến lớp 9, học sinh được hướng dẫn luyện tập và tham gia thi đấu các môn thể thao phù hợp..
- Ở cấp trung học phổ thông, nội dung thể thao tự chọn gồm 3 nhóm: (a) Nhóm kĩ thuật cơ bản, dành cho lớp 10;.
- Tuỳ theo khả năng tổ chức của nhà trường, học sinh có thể lựa chọn một môn thể thao cho cả ba năm học hoặc mỗi năm học lựa chọn một môn thể thao..
- Những học sinh học một môn thể thao trong cả ba năm học thì được học đầy đủ ba nội dung (a), (b) và (c)..
- Những học sinh chọn học hai môn thể thao thì được học các nội dung (a) và (b) ở một môn thể thao, môn thể thao còn lại chỉ học nội dung (a).
- Những học sinh chọn học ba môn thể thao thì chỉ học nội dung (a).