« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Đài Phát thanh & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn


Tóm tắt Xem thử

- BẮC KẠN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Báo chí học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số .
- Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đối với đồng bào dân tộc thiểu số &.
- báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số………...21.
- 1.3.Đặc trƣng của truyền hình và vai trò của truyền hình đối với đồng bào dân tộc thiểu số……….………..26.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn và diện mạo các chƣơng trình truyền hình khoa giáo ở Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………..…….39.
- Khảo sát về số lƣợng, thời lƣợng, tần suất, thời điểm phát sóng của chƣơng trình truyền hình khoa giáo .
- Nội dung chƣơng trình truyền hình khoa giáo ở Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………..……49.
- Hình thức thể hiện các chƣơng trình truyền hình khoa giáo ở Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn .
- Quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình khoa giáo ở Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn……….70 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3.
- Những vấn đề đặt ra đối với chƣơng trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS ở Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn .
- Mục tiêu, giải pháp đối với chƣơng trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS ở Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………..93 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN………103.
- Các chương trình tuyên truyền về khoa học - giáo dục (sau đây gọi tắt là khoa giáo) trên sóng phát thanh - truyền hình và internet truyền tải thông tin, kiến thức khoa học giáo dục sinh động với sự hỗ trợ của âm thanh, hình ảnh là các chương trình phổ biến ở cả Đài truyền hình Trung ương và các Đài địa phương, trong đó có Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn..
- chương trình phát thanh và thêm hình ảnh động trong các chương trình truyền hình có sức hấp dẫn và mang lại hiệu quả tốt hơn..
- Công chúng của các Đài Phát thanh và truyền hình ở Bắc Kạn chủ yếu là đồng bào DTTS, trong đó có một bộ phận trình độ dân trí còn thấp.
- Số lượng khán giả là đồng bào DTTS quan tâm đến các chương trình của Đài địa phương chưa nhiều.
- Nghiên cứu, tìm tòi sản xuất các chương trình phát thanh - truyền hình phù hợp, có tác dụng nâng cao dân trí cho bộ phận khán giả chiếm đa số ở địa phương là nhiệm vụ cần được Đài ưu tiên thực hiện..
- Việc xây dựng kế hoạch sản xuất, phát sóng và các vấn đề liên quan đến chương trình truyền hình khoa giáo ở Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn hiện nay còn thể hiện nhiều bất cập.
- Đặc biệt là đối với những chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho đối tượng công chúng là đồng bào dân tộc thiểu số.
- Việc đổi mới phương thức sản xuất chương trình khoa giáo cho đồng bào DTTS ở Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn là hoạt động cấp thiết cần quan tâm thực hiện.
- Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn cần tổ chức sản xuất những chương trình tuyên truyền về khoa học- giáo dục có nội dung thiết thực, cách truyền tải phù hợp, phục vụ tốt hơn cho bộ phận công chúng vùng cao đang cần được quan tâm hỗ trợ.
- Truyền hình Bắc Kạn đang thiếu những lý luận nền tảng làm cơ sở khoa học.
- có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số để Đài Phát thanh &.
- Truyền hình Bắc Kạn tham khảo, vận dụng thực hiện.
- Chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc cần được nghiên cứu để đưa ra được những đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, đề xuất được những giải pháp để phát huy được hiệu quả của chương trình.
- Các công trình nghiên cứu về chức năng nâng cao dân trí của báo chí Chương trình truyền hình khoa giáo là nhóm chương trình truyền hình chuyên sâu về khoa học, giáo dục, mang đến cho công chúng những kiến thức bổ ích góp phần nâng cao dân trí, phát triển xã hội..
- Đã có nhiều quan điểm lí luận của các nhà tư tưởng về vai trò to lớn của báo chí trong việc tham gia phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ xã hội tiến bộ..
- Thời kỳ Mác- Ănghen, hai ông đề cao chức năng truyền bá tư tưởng và cổ vũ hành động của báo chí.
- Các Mác đã lợi dụng triệt để tự do báo chí tư sản nửa cuối thế kỷ XIX để truyền bá hệ tư tưởng mới – chủ nghĩa xã hội khoa học do ông sáng lập.
- Các nhà lí luận báo chí Xô viết trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến 1991 đã khái quát 3 nhóm chức năng của báo chí , trong đó có nhóm chức năng khai sáng- giải trí..
- Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng.
- “Báo chí là một trong những phương tiện quan trọng của Đảng thực hiện chức năng giáo dục chính trị- tư tưởng cho quần chúng.
- Hoạt động giáo dục tư tưởng của báo chí dựa trên sự tác động có tính thuyết phục bằng việc thông tin những sự kiện, hiện tượng, quá trình của đời sống xã hội một cách trung thực và khách quan.
- Một trong những nội dung tuyên truyền của Báo chí được đề cập là: “Truyền bá những tri thức lịch sử, khoa học tiên tiến nhằm xây dựng và phát triển lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực và tiến bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của xã hội” [32, tr 81].
- Khi nói đến chức năng giáo dục của báo chí cũng có nghĩa là nên chú ý nhấn mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, trách nhiệm công dân.
- Các công trình nghiên cứu về công tác khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Thực hiện đường lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác dân tộc, đã có nhiều công trình nghiên cứu về dân tộc thiểu số và các công tác trong vùng đồng bào DTTS.
- Năm 2006, Ban Khoa giáo Trung ương xuất bản cuốn Công tác khoa giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (tài liệu lưu hành nội bộ).
- Tài liệu này hệ thống toàn bộ quan điểm và định hướng của Đảng về công tác khoa giáo đối với đồng bào DTTS.
- Các công trình nghiên cứu về thông tin khoa học, chỉ dẫn và truyền thông cho đồng bào DTTS.
- Cùng với các công trình nghiên cứu đã xuất bản, còn có những đề tài nghiên cứu về vai trò của báo chí.
- chức năng khai sáng của báo chí.
- việc tổ chức sản xuất tác phẩm báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số được bảo vệ thành công trước các hội đồng khoa học như:.
- Năm 2007, tác giả Trần Bảo Khánh đã bảo vệ thành công Luận án tiến sỹ với đề tài “Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay”.
- chúng truyền hình khu vực miền núi phía Bắc.
- Một số khóa luận, luận văn của một số sinh viên khoa Báo chí, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội như: “Các ấn phẩm báo chí của TTXVN phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thời kỳ đổi mới” của Trương Văn Quân.
- “Vấn đề chỉ dẫn-tư vấn khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân trên báo chí Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Hồng Vân.
- “Công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình trong xu thế xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình” -Lê Thu Hà.
- “Sử dụng thông tin đồ họa trong các chương trình truyền hình hiện nay.
- Báo chí với việc tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Báo chí địa phương với vấn đề hội nhập kinh tế thế giới.
- “Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.
- “Thông tin sức khỏe trên báo chí Việt Nam hiện nay: Vấn đề và thảo luận.
- “Vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới.
- Đối với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ báo chí của tác giả Nguyễn Đức Thành mang tên “Chương trình truyền hình tiếng H’Mông của Đài Phát thanh Truyền hình Bắc Kạn” đã nêu khái quát quá trình hình thành, phát triển của chương trình truyền hình tiếng H’Mông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn.
- Đề tài này mặc dù đã nghiên cứu về truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số nhưng mới chỉ nghiên cứu sâu về chương trình truyền hình đối với riêng đồng bào dân tộc H’Mông ở Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn.
- Đề tài chưa đi sâu vào nghiên cứu các chương trình khoa giáo dành cho đối tượng là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn..
- Tuy nhiên, đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về chương trình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bắc Kạn.
- Trên cơ sở những tài liệu và thực tiễn trên, tác giả đề tài “ Chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS ở Đài Phát thanh và.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn” sẽ tham khảo thông tin, vận dụng kinh nghiệm của những người nghiên cứu trước để tập trung nghiên cứu đề tài này..
- Đề tài nghiên cứu thực trạng chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số của Đài PT&TH tỉnh Bắc Kạn nhằm hệ thống lại các khái niệm nền tảng, đưa ra những đánh giá chính xác, khách quan về các chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS ở Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn.
- Phân tích điểm mạnh, những hạn chế, nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS ở tỉnh Bắc Kạn..
- Để nghiên cứu về chương trình truyền hình khoa giáo ở Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn, tác giả luận văn sẽ thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:.
- Đó là các khái niệm về truyền hình, chương trình truyền hình, chương trình truyền hình khoa giáo và những khái niệm liên quan đến đề tài như: công chúng, truyền thông cho đồng bào DTTS, những ảnh hưởng của chương trình truyền hình khoa giáo đối với đời sống đồng bào DTTS..
- Thứ hai, làm rõ chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và tỉnh Bắc Kạn về vấn đề nâng cao dân trí, đời sống mọi mặt của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng cao.
- Làm rõ chủ trương, quan điểm của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Kạn đối với việc sản xuất chương trình truyền hình khoa giáo cho đồng bào DTTS ở địa phương..
- Thứ ba: Phân tích đặc điểm của chương trình truyển hình khoa giáo ở Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn, đưa ra được những nhận xét chính xác, khách quan về chương trình, đánh giá được thực tế hoạt động sản xuất chương trình.
- Ban Khoa giáo Trung ương( 2006), Công tác khoa giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội.
- Báo chí truyền hình (2004) Tập 1+2, G.V.
- Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2007) Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới”.
- Đài Phát thanh &.
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn( 2015), Báo cáo công tác PT-TH năm 2014..
- Truyền hình tỉnh Bắc Kạn( 2013), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ/PT&TH ngày 30/5/2013 của Chi bộ về đưa sóng TBK lên vệ tinh vào năm 2014..
- PGS,TS Đặng Thị Thu Hương ( 2010) Chức năng, nhiệm vụ của báo chí cách mạng Việt Nam trong tình hình mới.
- Hội thảo “Phát triển nền báo chí Việt Nam cách mạng, chuyên nghiệp”, Ban Tuyên giáo TƯ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo VN, Học viện Báo chí tuyên truyền.
- Nguyễn Thế Kỷ ( 2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay.
- Nguyễn Thành Lợi(2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, Nxb Thông tin và truyền thông..
- Lữ Thị Ngọc ( 2011), Nâng cao chất lượng thông tin báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, Luận văn cao học báo chí, ĐHQG, Hà Nội.
- Nhiều tác giả ( 1993) Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nhiều tác giả ( 1995)Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nhiều tác giả ( 1997) Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 3, Nxb ĐHQG, Hà Nội..
- Nhiều tác giả ( 2000)Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 4, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Nhiều tác giả ( 2005) Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 5, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Nhiều tác giả ( 2005) Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 6, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Nhiều tác giả ( 2013) Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 8, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
- Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb ĐHQG Hà Nội..
- Trương Văn Quân ( 2008), Các ấn phẩm báo chí của Thông tấn xã Việt Nam phục vụ đồng bào dân tộc miền núi, Luận văn cao học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội..
- Dương Xuân Sơn ( 2011) Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang ( 2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Thành ( 2014), Chương trình truyền hình tiếng H’Mông của Đài Phát thanh &.
- Truyền hình Bắc Kạn, Luận văn cao học báo chí, ĐH KHXH &