« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 phần văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- 3.1.3.Một số đề tham khảo Tình thương là hạnh phúc của con người.
- -Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết.
- “Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.
- Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con Từ bài ca dao, hãy bàn về vấn đề lẽ sống của con người Việt Nam.
- Nghị luận là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người muốn được bàn luận và đánh giá về một hiện tượng (hoặc vấn đề) nào đấy.
- Nhân đạo: Nhân đạo là gì? Biểu hiện của tinh thần nhân đạo: Yêu thương con người, cảm thông sâu sắc với những nỗi đau của con người, thông cảm với hoàn cảnh sống của nhân vật (nhiều khi tinh thần nhân đạo được phản ánh ngay trong những giá trị hiện thực), hướng con người một cuộc sống tốt đẹp hơn ...đều là những biểu hiện của tinh thần nhân đạo.
- Nghị luận về đoạn thơ hoặc bài thơ.
- Nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lý về cuộc đời và con người.
- Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Hành động và cử chỉ của Nhĩ :thức tỉnh con người.
- Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Trích trong tập Vầng trăng-Quầng lửa) là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về hình ảnh những người lính và sự kế thừa của biết bao thế hệ.
- Điệp ngữ “ không có kính” ở đầu các khổ thơ vừa có tác dụng nhấn mạnh cho ta cảm nhận được gian khổ, hiểm nguy sự khốc liệt của hiện thực cuộc chiến đối với người lính Trường Sơn vừa khắc họa được nét tiêu biểu của con người Việt Nam, dù thiếu thốn, khó khăn vẫn kiên cường chiến đấu.
- Hình ảnh thơ đẹp, mạnh mẽ.
- Hình ảnh sinh hoạt ấm tình đồng đội.
- Họ là hình ảnh “Nhân dân ta rất anh hùng”.
- hình ảnh đám mây gợi nhiều liên tưởng).
- Kết luận Đánh giá khái quát lại giá trị bài thơ..
- Con người phải sống và làm việc sao cho xứng đáng với các tình cảm cao quy đó.
- Đây chính là một trong biết bao con người của miền Bắc mỗi người một công việc riêng nhưng họ đều bằng những tình yêu công việc hay tình yêu đất nước, con người để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Tất cả đều được chắt lọc từ cuộc sống, vừa tinh tế vừa đẹp Những nhân vật trên có tâm hồn của những con người thật đáng trân trọng ( anh thanh niên, kĩ sư trồng rau, kĩ sư sét, ông hoạ sĩ già) Vd.
- Hình tượng nhân vật anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu đậm về vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của anh và cũng là cũng là của con người Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đề 9: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật..
- Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ là hình ảnh con người đẹp nhất đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc.
- Những điểm riêng khác nhau Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc.
- Tất cả đều mang hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể hiện xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.
- Kết bài Đánh giá lại giá trị của bài thơ .
- Hình ảnh thơ lạ.
- ấn tượng thực, qua cảm nhận của tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn.
- Con người làm chủ thiên nhien làm chủ công việc lao động.
- -Miêu tả một cảnh lao động trên biển cả trong đêm, bài thơ đầy ánh sáng, tiếng hát và con người thì lồng lộng giữa trời cao, biển rộng.
- Bài thơ là một bức tranh đẹp và là một bài ca hào hùng về thiên nhiên và con người , về biển cả và sự lao động của con người làm chủ thiên nhiên, về những năm tháng thi đua lao động và sản xuất xây dựng xã hội ở miền Bắc..
- Nội dung: Tác phẩm đề cập tới những nét đẹp của những con người đang ngày đêm sống và cống hiến một cách âm thầm và lặng lẽ cho đát nước.
- _Công việc tuy không vất vả nhưng đòi hỏi con người phải có tinh thần trách nhiệm rất cao, tỉ mỉ, chính xác.
- Con người khiên tốn ấy còn hào hứng giới thiệu cho họa sĩ những người đáng để vẽ hơn mình đó là bác kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu sét.
- Để từ đó chúng ta thêm yêu mến một con người bình thường nhưng thật đáng yêu.
- SaPa nói đến người đã nghĩ tới sự nghỉ ngơi, đã có những con người đang sống và cống hiến như vây cho đất nước" Mà tiêu biểu là anh thanh niên..
- Nghệ thuật: Tác giả đã thể hiện rất thành công hình ảnh " Bếp lửa.
- Kết luận: Tình ảm gia đình không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người và Bằng Việt cũng vây.
- Bài thơ mang một triết lí sâu sắc.
- Đoạn trích cũng là tiếng nói của tấm lòng nhân đạo cao cả của ND với cuộc đời, với con người..
- Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp...Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con người điêu đứng.
- Thuốc lá: Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người.
- Đưa con người lên thời kì mới .
- Sau năm 1945, ông tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn.Có lẽ vì sinh ra và hoạt động chủ yếu ở miền Nam nên các tác phẩm của ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một áng văn bất hủ ca ngợi tình phụ tử giản dị mà thiêng liêng,với những con người giàu tình cảm và đẹp đẽ, như nhân vật bé Thu..
- Con người trong tư thế đối mặt với kẻ thù, quyết tâm chiến đấu giữ đất, giữ rừng.
- "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"đã tạo được những cảm xúc đồng điệu với bao con người miền Nam anh dũng thời chống Mỹ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp và tâm tư của người dân tộc miền Tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thuỷ chung với cách mạng.
- Nhưng lời ru ngày ấy vẫn còn sức vang ngân trong lòng bao thế hệ, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam..
- Trong muôn vàn nốt nhạc của tình cảm con người phải chăng tình đồng chí là cái cung ài bthơậc cũngcaođẹpnhưnhất,mảnhlí tưởngmaihơnnhất..Dường.Nhịp thởnhưcủaChínhbài Hữuthơnhưđãthnhẹổi vnhàngàolinhhơn,ồnhơicủathởbàicủathơb tình đồng chí keo sơn, gắn bó và một âm vang bất diệt làm cho bài thơ mãi trở thành một phần đẹp nhất trong thơ Chính Hữu.
- Hình ảnh người lính bỗng trở nên đẹp hơn, thơ mộng hơn.
- Độ rung động và xao xuyến của cả bài thơ có lẽ chỉ nhờ vào hình ảnh ánh trăng này.
- Bài thơ " Đồng chí" với ngôn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn, nụ cười ngạo nghễ của các chiến sĩ đã lay động biết bao trái tim con người.
- Lời nói ấy cho thấy Thơm là một con người sẵn sàng khoan dung, tha thứ nhưng không chấp nhận chồng là một kẻ xấu xa.
- Anh ta quả là một con người đáng giận hơn đáng thương.
- Bài 4: Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên..
- Còn hình ảnh con cò trong bài ca dao : "Con cò mà đi ăn đêm.
- Với những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức.
- Cùng với nhịp điệu cơ bản của bài thơ như đã nói trên, có phải chăng đây chính là sự khởi đầu cho con đường đi vào thế giới tâm hồn con người của những lời ru : Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay.
- Qua kết cấu của bài thơ -Hình ảnh "con cò" từ trong lời ru của đoạn 1 đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ ở đoạn 2 - hình ảnh con cò đã trở nên gần gũi thiết thân và sẽ theo cùng con người đến suốt cuộc đời và ở đâu hình ảnh con cò trong ca dao cũng tiếp tục được sự sống của nó trong tâm thức con người.
- Có thể nói "Con cò" là một bài thơ hay.
- Con người luôn khát khao thành công, nhưng mù quáng theo đuổi thành công thì thật là vô nghĩa.
- Bài làm Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người.
- Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người.
- Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm.
- Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người.
- Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có.
- Ý nghĩa câu tục ngữ này thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.
- Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu cảm xúc..
- Bàn luận về một vấn đề có tầm cỡ lớn lao là sự nghiệp mà lại lấy hình ảnh của.
- Bài 10: Phân tích bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy.
- Ánh trăng là một bài thơ như vậy.
- Nó như một hồi chuông cảnh tỉnh cho mỗi con người có lối sống quên đi quá khứ.
- Hai câu thơ với vẻn vẹn mười chữ nhưng dường như đã diễn tả một cách khái quát về sự vận động cả cuộc sống con người.
- Mỗi con người sinh ra và lớn lên có nhiều thứ để gắn bó và liên kết.
- Cũng chính nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng.
- Thời gian trôi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ có tình cảm là còn ở lại trong tâm hồn mỗi con người như một ánh dương chói loà.
- Thế nhưng con người không thể kháng cự lại sự thay đổi đó.Người lính năm xưa nay cũng làm quen dần với những thứ xa hoa nơi ánh điện, cửa gương.
- Phép nhân hoá vầng trăng trong câu thơ thật sự có cái gì đó làm rung động lòng người đọc bởi vì vầng trăng ấy chính là một con người.
- Vầng trăng ấy vẫn rất vị tha và khoan dung, nó cũng sẵn sàng đón nhận tấm lòng của một con người biết sám hối, biết vươn lên hoàn thiện mình.
- Cuộc đời mỗi con người không ai có thể đoán biết trước được.
- Một lần nữa những hình tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được láy lại làm sáng tỏ những điều mà con người cảm nhận được.
- Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy không bao giờ bị mất đi, nó luôn lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi con người bị tổn thương.
- ánh trăng như một tấm gương để cho con người soi mình qua đó, để con người nhận ra mình để thức tỉnh lương tri.
- Con người có thể chối bỏ, có thể lãng quên bất cứ điều gì trong tâm hồn anh ta .
- Nhưng dù gì đi nũa thì những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc cũng luôn vậy bọc và che chở cho con người..
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng những hình ảnh ước lệ ẩn dụ làn thu thuỷ nét xuân sơn (nước mùa thu, núi mùa xuân).
- Đáng quí là bức chân dung tuyệt vời ấy lại được dựng lên bằng tình yêu thương trân trọng đối với con người của tác giả.
- Đọc đoạn trích ta cảm nhận được vẻ đẹp tài sắc của Thuý Kiều và thấy mình cần phải tích cực tu dưỡng rèn luyện để trở thành con người toàn diện, có ích cho đất nước ngày mai..
- Đắt vì nhiều khi chỉ một chữ thôi đã có thể lột tả được bản chất bên trong của con người .
- Cũng giống như người xưa , nhà thơ đã lấy vẻ đẹp của thiên nhiên như tuyết - mai , trăng - hoa, mây - tuyết , thu thuỷ - xuân sơn , hoa - liễu Làm chuẩn mực , làm thước đo giá trị , vẻ đẹp của con người .
- Đó là một vũ trụ từ chối cuộc sống, từ chối con người -một vũ trụ mà cảnh vật bốn bề bát ngát xa trông, bên thì.
- Bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một tác phẩm như thế.
- đến với Bác là đến với dân tộc mình, thế mới đẹp làm sao! Hình ảnh nhân hoá hàng tre bão táp mưa sa đứng thẳng hàng còn là biểu tượng bất diệt của con người VN kiên cường, bất khuất biền bỉ.
- Điều đó được thể hiện qua hình ảnh cuờng điệu: “Thương trào nước mắt.
- những vần thơ mang chất thép của con người cộng sản Hồ Chí Minh.
- Thép ở đây là ý chí, là nghị lực, là dũng khí lớn để vượt qua hoàn cảnh và khắc phục hoàn cảnh của một con người vĩ đại.
- Có ý kiến cho rằng: linh hồn trong Nhật kí trong tù là vẻ đẹp tâm hồn của con người Hồ Chí Minh - Người cộng sản.
- Phải chăng đấy còn là sự khao khát của con người xa quê, hướng về cuộc sống và sự sinh hoạt bình thường mà đầm ấm của gia đình.Với câu cuối cùng, tất cả còn lại chỉ là một màu hồng.
- Đó là con người vĩ đại,sống hết mình, vì con người.
- Có khi Nguyễn Du lại dùng một lối tả cảnh tượng trưng ngược lại , nghĩa là đem tấc lòng nhỏ bé của con người cho tỏa rộng bay hòa vào cái rộng lớn của trời đất