« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề ôn thi HSG các nước Á, Phi, Mĩ La-Tinh từ năm 1945 đến nay môn Lịch Sử 9 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY – ÔN THI HSG MÔN LỊCH SỬ 9 NĂM 2021.
- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX - Vài nét về đặc điểm chung của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
- Trước Chiên tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực này đều trở thành thuộc địa hoặc nữa thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan, Bổ Đào Nha,v.v....
- Từ sau Chiên tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước ở khu vực này đều giành được độc lập dân tộc, họ bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước để từng bước củng cố nền độc lập về kinh tế và chính trị, nhằm thoát khỏi sự không chế lệ thuộc vào các thế lực đế quốc bên ngoài, đặc biệt là Mĩ..
- Các nước châu Á:.
- Đông Nam Á: năm 1945 vói sự thất bại của phát xít Nhật đã tạo cơ hội cho các nước In-đô- nê-xi-a, Việt Nam và Lào giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thông trị của chủ nghĩa thực dân, tuyên bố độc lập dân tộc..
- Nam Á: những năm cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành độc lập của nhân dân Ân Độ diễn ra sôi nổi và giành được thắng lợi..
- Các nước châu Phi: Nhiều nước giành được độc lập.
- Các nước Mĩ La-tinh: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh điển hình là cách mạng Cu Ba giành thắng lợi (năm 1959)..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2 Phong trào đâu tranh diễn ra sôi nổi ở châu Phi, điên hình là thắng lợi của nhân dân ba nước: Ghi-nê Bít-.
- Thắng lợi của nhân dân ba nước đã góp phần quan trọng trong việc cổ vũ tinh thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là nhân dân châu Phi, trong cuộc đâu tranh giành độc lập dân tộc,.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác-thai.
- Nhiệm vụ mới của nhân dân Á, Phi, Mĩ La-tinh.
- CÁC NƯỚC CHÂU Á 1.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á đều bị các nước tư bản phương Tây nô dịch, bóc lột..
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập..
- xâm lược của các nước đế quốc, hoặc những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ 2.
- Trung Quốc.
- Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa a.
- Về đối ngoại: Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quôc tế..
- Tình hình chính trị xã hội Trung Quốc đang ổn định..
- Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đôi với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc..
- CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
- Trước Chiên tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các đế quốc thực dân phương Tây..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5 1945 khi phát xít Nhật đầu hàng đổng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thống.
- Ngay sau đó, các nước đế quốc phương Tây lại tiên hành xâm lược trở lại Đông Nam Á..
- Quá trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á:.
- Các nước Đông Nam Á khác tiếp tục giành độc lập như: Phi-líp-pin (1946).
- Từ giữa những năm 50 của thế kĩ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hoá trong đưòng lối đối ngoại:.
- Một sô' nước thi hành chính sách hoà bình, trung lập, không tham gia vào những khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc..
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào tháng 8 -1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan..
- Mục tiêu của ASEAN: Xây dựng những mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh, ASEAN là một tổ chức liên minh chính trị-kinh tế của khu vực Đông Nam Á..
- Năm 1979 do vấn đề Cam-pu-chia, nên quan hệ giữa ba nước Đông Dương với các nước ASEAN trở nên căng thẳng và "đối đầu"..
- Mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyến từ "đối đầu".
- Những điều kiện cho sự mở rộng các thành viên của tổ chức ASEAN và sự gia nhập vào tổ chức này của hàng loạt các nước trong khu vực từ năm 1984 cho đến nay.
- CÁC NƯỚC CHÂU PHI I Tình hình chung.
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ỏ châu Á, trước hết là của Việt Nam và Trung Quốc đã cổ vũ các cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi..
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Phi đều là thuộc địa của tư bản phương Tây..
- Khởi đầu là phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Phi.
- Tiếp theo là phong trào đấu tranh của nhân dân ở khắp châu Phi chống lại sự thống trị của các nước đế quốc giành độc lập..
- Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo lạc hậu..
- Phong trào đấu tranh.
- CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH I.
- Đầu thê' kĩ XIX, nhân dân các nước Mĩ La-tinh đã đứng lên đấu tranh chống lại ách thông trị của Tây Ban Nha và giành được độc lập..
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh lại trở thành thuộc địa kiểu mới hoặc phụ thuộc vào Mĩ..
- Nhân dân các nước Mĩ La-tinh đã khỏi nghĩa vũ trang lật đổ chính quyền độc tài phản động thân Mĩ, thành lập chính phủ dân tộc, dân chủ..
- Phong trào đấu tranh nổ ra hầu hết các nước trong khu vực, dưới nhiều hình thức:.
- Từ những nước thuộc địa và chậm phát triển đi lên, các nước Mĩ La-tinh đã thử nghiệm tất cảc các mô hình kinh tế như chiến lược thay thế nhập khẩu, chiến lược "Tự do đổi mới".
- Trong công cuộc xây dựng đất nước, các nước Mĩ La-tinh đã thu được một số thành tựu về kinh tế xã hội.
- Câu 1: Nêu những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến giữa những năm 90 của thế kĩ XX.
- Ớ châu Á: năm 1945 với sự thất bại của phát xít Nhật đã tạo cơ hội cho các nước In-đô-nê- xi-a, Việt Nam và Lào giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, tuyên bốđộc lập dân tộc.
- Những năm cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành độc lập của nhân dân Ân Độ diễn ra sôi nổi và giành được thắng.
- Phong trào diễn ra khắp các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh làm cho hệ thông thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã..
- Câu 2: Nêu vài nét về đặc điểm chung của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ sau Chiến tranh thế giói thứ hai, hầu hết các nước ở khu vực này đều giành được độc lập dân tộc, họ bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước để từng bước củng cố nền độc lập về kinh tế và chính trị, nhằm thoát khỏi sự không chế lệ thuộc vào các thế lực đế quốc bên ngoài, đặc biệt là Mĩ..
- Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi:.
- Từ cuối thế kĩ XIX, hầu hết các nước ở châu lục này đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước tư bản Âu - Mĩ, chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của chủ nghĩa thực dân..
- Đến những năm 50, phẩn lớn các nước châu Á đã giành được độc lập..
- Gần suốt nửa sau thế kĩ XX, tình hình châu Á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á..
- nhảy vọt, Công xã nhân dân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13 này đã gây ra thảm hoạ nghiêm trọng cho đất nưóc và người dân Trung Quốc..
- Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đôi với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế văn hóa, khoa học - kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các đế quốc thực dân phương Tây..
- Tháng 8 - 1945 khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thông trị thực dân, giành chính quyền..
- Ngay sau đó, các nước đế quốc phương Tây lại tiến hành xâm lược trờ lại Đông Nam Á..
- Quá trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a: ngày In- đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hoà In- đô-nê-xi-a.
- Sau năm 1945, hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập..
- Từ khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế, xã hội và đạt được những thành tựu to lón..
- Biên đối to lớn nhất: Sau năm 1945, hầu hết các nước Đông Nam Á giành được độc lập.
- để lôi kéo các nước Mĩ La-tinh.
- Phong trào đấu tranh vũ trang chông chế độ độc tài ở các nước Vê-nê-xu-ê-la, Goa-tê-ma-la, Cô-lôm-bi-a, Pê-ru, Ni-ca-ra-goa, Chi-lê, En-xan-va-đo.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15 Câu 3: Trong 20 năm thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về.
- Tổng sản phẩm của Trung Quốc chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới D.
- Câu 5: Từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào? A.
- Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16 Câu 11: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm.
- Khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước..
- Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên B.
- Phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên C.
- Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên..
- Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên.
- Câu 14: Tình hình kinh tế Trung Quốc trong những năm 1978 đến năm 1998 là A.
- Câu 20: Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước ASEAN với nội dung chủ yếu là.
- Câu 21: Ngay sau khi Nhật đầu hành đồng minh (tháng 8-1945), các nước Đông Nam Á giành được độc lập là.
- Câu 24: Chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN nhằm xây dựng nền kinh tế tự chủ, nhanh chóng xóa bỏ tình trạng.
- nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập.
- Đảng Nhân dân Lào.
- Sự nỗ lực của nhân dân Trung Quốc..
- Sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa..
- Nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành độc lập C.
- Câu 42: Các chính quyền độc tài quân sự ở các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được thành lập bởi sự giúp đỡ của nước nào?.
- Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa..
- Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa..
- Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác..
- Câu 50: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của.
- Câu 53: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ đã sử dụng chiêu bài gì để lôi kéo các nước Mĩ Latinh?.
- nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia..
- Câu 59: Chiến thế giới thứ hai kết thúc, ở Trung Quốc đã diễn ra.
- biến Trung Quốc thành con rồng kinh tế thế giới..
- biến Trung Quốc thành cường quốc kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới.