« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề Phân loại Động vật có xương sống Sinh học 7


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG.
- Loài nửa (Semispecies) là một nòi địa lý hay nòi sinh thái đang biến đổi gần đạt tới mức hình thành loài mới..
- Kiểu hình thái (Ecotypa) tức là nòi sinh thái + Quần thể địa phương.
- Yếu tố sinh thái (Ecoelamant) là một dạng trong quần thể đặc trưng bởi một phức hệ di truyền không phân ly và có khả năng tách khỏi quần thể thành một nòi sinh thái..
- Nhóm sinh thái - sinh học: Là một nhóm cá thể trong quần thể có một cơ sở di truyền giống hoặc khác nhau, khác biệt về một tính trạng hình thái xác định và phản ứng theo một kiểu giống nhau trước điều kiện môi trường..
- Hai nhóm quần thể cùng khu giao phối với nhau cho nhiều dạng trung gian, được gọi là hai nòi sinh thái hoặc nòi sinh học..
- Đặc tính sinh thái: Loài thích nghi với điều kiện sống nhất định mà còn có khả năng cạnh tranh với các loài khác.
- Loài muốn tồn tại phải chiếm vùng riêng biệt trong hệ sinh thái và là mắt xích trong chu trình vật chất tự nhiên..
- Tổ tiên động vật có xương sống là động vật ở nước ngọt.
- Các loài động vật có xương sống cổ xưa nhất đã được hình thành vào cuối kỷ xilua (khoảng 500 triệu năm trước)..
- Sự tiến hóa của động vật Có xương sống.
- Trong động vật Có xương sống nhóm cổ nhất là cá có giáp (ostracodermi).
- Câu 4: Những đặc điểm thích nghi từ nước lên cạn của động vật có xương sống?.
- Những động vật có xương sống đầu tiên lên cạn sinh sống là ếch nhái Giáp đầu (Stegocephalia).
- động vật sống trong nước được nước nâng đỡ.
- Động vật không xương sống có bộ xương ngoài.
- Động vật có xương sống có bộ xương trong.
- Chi động vật có xương sống ở trên cạn là kiểu chi 5 ngón.
- Các loài động vật ở nước thường đẻ trứng và phóng tinh trùng vào môi trường nước.
- Lưỡng cư , lớp động vật có xương sống đầu tiên sống trên cạn, sinh sản còn liên hệ chặt chẽ với môi trường nước.
- Môi trường sống của động vật ở nước và ở cạn có những sai khác rõ rệt..
- Câu 5: Sơ lược hệ thống phân loại động vật có xương sống?.
- Dựa vào sự phát triển của phôi chia động vật có xương sống ra làm hai nhóm:.
- Động vật không màng ối (Anamniota): phôi cá, lưỡng cư phát triển trong nước..
- Động vật có màng ối (Amniota.
- Con ngời trong hệ thống phân loại Động vật thuộc: Loài Ngời (Homo sapiens), Họ Ngời (Hominidae), Bộ Linh trởng (Primates), ngành động vật Có dây sống (Chordata), Giới động vật (Animalia).
- Câu 8 : Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật.
- Quy luật giới hạn về sinh thái: Mỗi loài có một giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái..
- Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật không những chỉ phụ thuộc vào tính chất của nhân tố mà còn phụ thuộc vào cường độ (lượng) của nhân tố đó.
- Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái:.
- Tác động của nhiều nhân tố sinh thái sẽ tạo nên một tác động tổng hợp lên cơ thể sinh vật..
- Quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái lên chức phận cuả cơ thể:.
- Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên một chức phận sống của cơ thể..
- Đặc trưng tác động của các nhân tố sinh thái:.
- Những nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật theo các hướng sau:.
- Nhìn chung sự tác động của các nhân tố sinh thái có thể thay đổi theo chu kỳ, hoặc không có chu kỳ (hoả họan, kẻ thù.
- Sự tác động của các nhân tố sinh thái có thể có giới hạn hoặc không có giới hạn..
- Thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống động vật.
- Thực vật là thức ăn của động vật ăn thực vật.
- Động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt, do đó nó ảnh hưởng tới động vật ăn thịt..
- Thực vật dùng làm nơi ở cho động vật.
- Mối quan hệ giữa động vật và thực vật được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài trong mối quan hệ thích nghi về thức ăn và nơi ở.
- Ngược lại thực vật trong mối quan hệ với động vật đã hình thành những thích nghi tương ứng.
- Các hình thức quan hệ của động vật.
- Nhân tố hữu sinh là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhất là thức ăn ảnh hưởng quan trọng đến đời sống động vật..
- Câu 10: Tiến hóa của hệ sinh thái:.
- Hệ sinh thái là một tổ chức của vật chất sống, vì vậy nó có sự vận động, phát triển và tiến hóa..
- Các hệ sinh thái tự nhiên luôn luôn phát triển, sự phát triển biểu hiện bằng viềc thay đổi các quần xã tham gia vào hệ sinh thái theo thời gian - gọi là diễn thế sinh thái.
- Xu hướng diễn thế là từ hệ sinh thái trẻ không ổn định tiến tới hệ sinh thái ổn định, hệ sinh thái ổn định cuối cùng gọi là cao đỉnh ( Climax.
- Trong quá trình phát triển, các đặc điểm của hệ sinh thai thay đổi như sau: về mặt năng lượng hệ sinh thái trẻ có năng suất cao hơn hệ sinh thái già.
- về mặt cấu trúc hệ sinh thái trẻ ít đa dạng hơn về loài so với hệ sinh thái già.
- vật sống trong các hệ sinh thái trẻ thường có kích thước nhỏ, chu kỳ sống ngắn và đơn giản hơn so với hệ sinh thái già.
- tốc độ sinh sản và tăng trưởng nhanh, tính ổn định hệ sinh thái tấp..
- Trong hệ thống tiến hóa của hệ sinh thái thì các hệ sinh thái nông nghiệp thuộc loại hệ sinh thái trẻ..
- Thí dụ 1: diễn thế nguyên sinh của hồ bị cạn trở thành hệ sinh thái rừng Qx tiên phong – qx chuyển tiếp- qx đỉnh cực.
- Thí dụ 3: hệ sinh thái hồ lúc đầu khi hồ còn sâu, chúng ta gặp đầy đủ các quần thể giáp xác, thân mềm, côn trùng, cá và các cây thuỷ sinh ven hồ.
- Hệ sinh thái hồ dần dần được lắng đọng chất trầm tích từ vùng xung quanh chảy tới.
- Hồ dần dần chuyển sang hệ sinh thái đầm lầy..
- Câu 11: Các vấn đề về cân bằng sinh thái:.
- Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự lập cân bằng mỗi khi bị ảnh hưởng bởi một nguyên nhân nào đấy, sau đó phục hồi trở về trạng thái ban đầu.
- Đặc trưng này được gọi là khả năng thích nghi của hệ sinh thái.
- Có hai cơ chế để hệ sinh thái thực hiện chức.
- Hay nói cách khác cân bằng sinh thái đó là sự cân bằng giữa vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân huỷ - Trạng thái cân bằng này là cân bằng động..
- Sinh dân số học là quá trình điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong hệ sinh thái.
- Các thích nghi về dân số học được biểu thị thông qua chỉ số sinh sản, chỉ số tử vong, tuổi thành thục, tuổi thọ, tỷ lệ các tuổi sinh thái- tức là tỷ lệ giữa 3 thời kỳ: sinh trưởng, sinh sản và già.
- Nhưng ngay sau đó lại bị giảm vì các nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ đã phát huy tác dụng ( Cạnh tranh loài, vật, dữ, vật kí sinh...).
- Cơ chế sinh địa hóa là quá trình điều chỉnh chất lượng môi trường vô sinh của hệ sinh thái (quá trình phục hồi hàm lượng các chất dinh dưỡng) để trở về trạng thái ban đầu mỗi lần bị ảnh hưởng..
- Hai cơ chế trên thực hiện cùng một lúc ở các hệ sinh thái.
- Khả năng tự cân bằng hệ sinh thái là có giới hạn và đối với mỗi hệ sinh thái mức độ cũng khác nhau.
- Trong lịch sử tiến hóa của sinh vật hay hiện nay sự can thiệp mạnh mẽ của con người vào các hệ sinh thái đã làm ô nhiễm, vượt quá giới hạn thích nghi của hệ sinh thái đã dẫn tới hệ sinh thái không thể tự lập lại cân bằng và.
- Ô nhiễm là hiện tượng do họat động sống của con người, dẫn đến sự thay đổi các nhân tố sinh thái ra ngoài giới hạn sinh thái của cơ thể, của quần thể, của quần xã....
- Muốn kiểm soát được ô nhiễm môi trường, cần phải biết được giới hạn sinh thái của cơ thể, của quần thể, của quần xã..
- Do vậy muốn xử lí được ô nhiễm môi trường cần phải biết được cấu trúc và chức năng của từng hệ sinh thái và nguyên nhân làm cho các nhân tố sinh thái vượt ra ngoài.
- Đây là nguyên lý sinh thái cơ bản được vận dụng vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường..
- Câu 12: Quá trình trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.
- Trong hệ sinh thái thường xuyên có có vòng tuần hoàn các vật chất đi từ môi trường ngoài vào cơ thể các sinh vật này qua sinh vật kia, rồi từ các sinh vật ra môi trường ngoài..
- Vòng này được nghiên cứu ở mức độ cá thể, quần thể, hệ sinh thái và cho cả sinh quyển..
- Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng là vật chất thì được các thành phần hệ sinh thái sử dụng lại, còn năng lượng thì không được sử dụng lại, chúng phát tán và mất đi dưới dạng nhiệt.
- Dòng năng lượng đồng thời với vòng tuần hoàn vật chất ở hệ sinh thái.
- Năng lượng cung cấp cho hoạt động của tất cả các hệ sinh thái trên trái đất là nguồn năng lượng mặt trời.
- LT - Năng lượng chiếu xuống hệ sinh thái LA- Phần năng lượng hấp thụ được.
- Câu 13: Cơ chế hoạt động của hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật và các thành phần của môi trường sống bao quanh, trong một quan hệ chặt chẽ và tương tác với nhau..
- Trong hệ sinh thái có hai nhân tố: nhân tố vô sinh (nhân tố phi sinh học) và nhân tố hữu sinh (nhân tố sinh học)..
- Trong các nhân tố phi sinh học thường tồn tại một vài nhân tố hạn chế sự phát triển của sinh vật và hệ sinh thái được gọi là nhân tố sinh thái hạn chế như: P và N đối với tảo, T o đối với rừng.
- Nhân tố sinh học chính là các cơ thể sống trong hệ sinh thái như: thực vật, động vật, con người..
- Hệ sinh thái xét về cấu trúc có 4 thành phần cơ bản: các yếu tố môi trường, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy..
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là động vật ăn cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là động vật ăn thịt bậc 1.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là động vật ăn thịt bậc 2,...
- Quan hệ dinh dưỡng giữa các thành phần trên trong hệ sinh thái được thực hiện thông qua chuỗi thức ăn..
- Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và tự điều chỉnh để giữ nguyên tính ổn định của mình.
- Hệ sinh thái không tĩnh, nhưng luôn luôn duy trì sự ổn định: giữ được số lượng các giống, loài sinh vật, giữ được số lượng cá thể trong quần thể, giữ được cân bằng giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- Hệ sinh thái tự nhiên tự điều chỉnh các thành phần của nó thông qua chuỗi thức ăn và dòng thông tin liên tục giữa các thành phần.
- Nhờ vậy, hệ sinh thái tự nhiên thường không bao giờ vượt ngưỡng, trong khi các hệ sinh thái nhân tạo đều có thể vượt ngưỡng của nó..
- Hệ sinh thái tự duy trì và tự điều chỉnh tính ổn điịnh của mình nhờ 3 cơ chế: điều chỉnh tốc độ dòng năng lượng đi qua hệ.
- Tốc dộ dòng năng lượng trong hệ sinh thái được điều chỉnh bằng việc tăng hoặc giảm sự quang hợp và tiêu thụ thức ăn..
- Tốc độ chuyển hóa vật chất bên trong hệ sinh thái được điều chỉnh bằng tốc độ phân hủy xác động thực vật, tốc độ của vòng tuần hoàn sinh địa hóa.
- Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái đảm bảo cho việc nếu có một loài phát triển không bình thường, thì một loài khác sẽ thay thế hoặc hạn chế loài ban đầu..
- Nhờ các cơ chế trên, các hệ sinh thái tự nhiên duy trì tính ổn định trong suốt một quá trình lâu dài trước các thay đổi của môi trường và tự nhiên.