« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ cấu bệnh tật tại khoa cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- CƠ CẤU BỆNH TẬT TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2019.
- 1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
- 2 Trường Đại học Y Hà Nội.
- Từ khoá: Mô hình bệnh tật, Cấp cứu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả mô hình bệnh tật và phân bố thời gian của bệnh nhân được khám và điều trị tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019.
- Trong số 22.385 bệnh nhân được cấp cứu năm 2019 có 50,98% là nữ, 56,4% ở nhóm tuổi lao động (từ 18 đến 50 tuổi).
- Ba nhóm bệnh thường gặp nhất là tiêu hóa: 34,69%.
- Cơ cấu bệnh tật tại Khoa Cấp cứu cho thấy tỷ lệ bệnh truyền nhiễm còn cao, tiếp đến là bệnh không lây nhiễm và chấn thương.
- Nghiên cứu cho thấy số lượng bệnh nhân đa dạng quanh năm với số lượng bệnh nhân cao nhất trong quý III, cao hơn nhiều so với quý I năm 2019.
- Cơ cấu bệnh tật cho thấy tính chất đa dạng của bệnh cấp cứu.
- Phân bố các nhóm bệnh khá cân bằng, trong đó nhóm bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm và bệnh chấn thương là bệnh phổ biến nhất..
- Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã hội, môi trường của quốc gia hay cộng đồng đó.
- Hiện nay, mô hình bệnh tật ở các nước phát triển đang dần thay đổi theo xu hướng: bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh lý người già là chủ yếu.
- 1 Brunei là một trong những nước có thu nhập theo bình quân đầu người cao nhất thế giới, có tỷ lệ mắc các bệnh không lây cao với các bệnh phổ biến là tim mạch, đái đường, hen… 2.
- Ở nước ta, mô hình bệnh tật đã có thay đổi trong một số thập kỷ qua, bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm, bệnh không lây nhiễm có xu hướng gia tăng.
- Theo báo cáo chính thức của Bộ Y tế các bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.
- bệnh không lây nhiễm.
- 3 Tuy nhiên, các bệnh truyền nhiễm vẫn là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu cho trẻ em dưới 5 tuổi, trong khi đó ở người trên 60 tuổi nhóm bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu.
- Sự ô nhiễm môi trường làm tăng các bệnh ung thư, ngộ độc do hóa chất bảo vệ thực vật, ngộ độc thực phẩm.
- 5 Qua đó chỉ ra rằng về cơ bản mô hình bệnh tật của nước ta vẫn là mô hình bệnh tật của các nước đang phát triển.
- Hiện nay để đối phó với cả bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm vẫn là một thách thức lớn với ngành y tế Việt Nam nói chung và của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nói riêng.
- Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đại học Y Hà.
- Câu hỏi đặt ra là mô hình bệnh tật tại khoa Cấp cứu và hồi sức tích cực - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong những năm gần đây như thế nào?.
- Với đặc thù riêng của khoa cấp cứu thì mô hình bệnh tật ở đây có gì khác? Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa Cấp cứu, và phân bố bệnh nhân trong năm 2019, qua đó có thể bố trí mô hình khoa Cấp cứu đa khoa, xây dựng kế hoạch chuyên môn và quản lý.
- Mặt khác, qua nghiên cứu này cũng giúp dự trù cho những năm tiếp theo..
- Toàn bộ người bệnh vào khám và cấp cứu tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019.
- Toàn bộ bệnh án của bệnh nhân vào khám cấp cứu trong năm 2019 được lưu trữ trong phần mềm quản lí ISOFH của bệnh viện Đại học Y Hà Nội..
- Các bệnh án không được lưu trữ trong phần mềm ISOFH hoặc bênh án thiếu thông tin trong nghiên cứu..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả..
- Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ đến .
- Thời gian thu thập số liệu từ ngày đến số liệu được lấy từ phần mềm ISOFH của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội..
- Lấy toàn bộ bệnh án của tất cả người bệnh vào khám cấp cứu tại Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được nhập trên phần mềm isofh của bệnh viện..
- Mô hình bệnh tật theo ICD- 10 vào cấp cứu tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019..
- Thực trạng phân bố bệnh nhân vào cấp cứu tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội theo thời gian..
- Số liệu nghiên cứu được phân tích và xử lí thống kê thông qua phần mềm thống kê y học..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu hồi cứu không làm ảnh hưởng đến quy trình điều trị cho bệnh nhân.
- danh tính, thông tin bệnh nhân được giữ bí mật.
- nghiên cứu chỉ nhằm mục đích khoa học..
- Nghiên cứu thực hiện trên số liệu có sẵn trong năm 2019 của hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện ISOFH đang được áp dụng tại.
- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
- Số lượt bệnh nhân đến khám và cấp cứu tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực năm 2019 là 22.385..
- Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu, độ tuổi trung bình của bệnh nhân là .
- lượng bệnh nhân nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 18 đến dưới 50 tuổi (chiếm 56,4%) và số lượng ít nhất ở nhóm đối tượng dưới 18 tuổi (8,47%)..
- Phân bố nhóm bệnh theo mô hình bệnh tật.
- Các nhóm bệnh Tần suất Tỉ lệ.
- Bệnh lý tiêu hoá 7766 34,7%.
- Bệnh truyền nhiễm .
- Chấn thương .
- Bệnh lý thần kinh .
- Bệnh lý hô hấp 1098 4,9%.
- Bệnh lý thận - tiết niệu 794 3,55%.
- Bệnh lý cơ xương khớp 394 1,76%.
- Bệnh lý ung bướu 148 0,66%.
- Bệnh lý nội tiết 80 0,36%.
- Nhóm bệnh lý tiêu hóa là nguyên nhân hàng thương 11,84%, bệnh lý thần kinh 10,52%,.
- Hai lý do thường gặp khiến người bệnh phải khám cấp cứu là đau bụng chiếm 27,38% và.
- Tình hình phân bố bệnh nhân trong năm Số lượng bệnh nhân vào khám và cấp cứu.
- tại khoa trong quý IV là cao nhất trong năm với tổng 6350 lượt bệnh nhân tới khám và cấp cứu.
- chiếm 28,37% và số lượng bệnh nhân thấp nhất vào quý I với 4603 bệnh nhân chiếm 20,56%..
- Số giờ bệnh nhân nằm tại Khoa Cấp cứu Với đặc thù của khoa cấp cứu nên thời gian.
- nằm lại tại khoa ngắn, hầu hết người bệnh được nằm lại tại khoa cấp cứu dưới 24 giờ sẽ được chuyển khoa hoặc cho ra viện.
- người bệnh nằm tại Khoa Cấp cứu từ 20 - 21 giờ 1485 bệnh nhân chiếm 6,63% người bệnh nhập viện..
- Số bệnh nhân phân bố trong năm.
- Tình trạng bệnh nhân sau khi được cấp cứu tại khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019.
- Tình trạng bệnh nhân xuất khoa Số lượng.
- Người bệnh xin ra viện .
- Tử vong tại khoa 34 (0,15).
- Một nửa số bệnh nhân ổn định sau khi vào khoa cấp cứu và được ra viện với tỷ lệ 54,35%..
- Bệnh nhân được chuyển lên các khoa chiếm.
- Bệnh nhân tử vong tại khoa là 0,15%.
- Trong năm 2019 khoa Cấp cứu và hồi sức tích cực - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tiếp đón 22385 lượt bệnh nhân đến khám cấp cứu, trung bình hơn 60 lượt khám cấp cứu mỗi ngày.
- Theo tiêu chuẩn của CDC Hoa Kỳ, khoa Cấp cứu của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có quy mô trung bình (20000 đến 50000 lượt bệnh nhân mỗi năm).
- 8 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế, cũng là nơi tiếp nhận nhiều bệnh nhân nặng, phức tạp từ tuyến dưới chuyển lên.
- Số lượng bệnh nhân cấp cứu như trên phù hợp với quy mô 500 giường của bệnh viện và hợp lí để khoa tập trung phát triển các kỹ thuật mũi nhọn trong Hồi sức cấp cứu như kỹ thuật tim phổi ngoài cơ thể, lọc máu liên tục....
- Tương tự các nghiên cứu về mô hình bệnh tật ở khoa cấp cứu, nhóm bệnh nhân trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 56,4%) và tỷ lệ.
- Đau bụng là triệu chứng thường gặp trong nhiều bệnh lý cấp cứu khác nhau ở các mức độ từ nhẹ cho đến nguy kịch như: ngộ độc thực phẩm, viêm dạ dày, viêm tụy cấp, viêm ruột thừa, thủng tạng rỗng, nhồi máu cơ tim....
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như khảo sát của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ năm 2011 với 131 triệu lượt khám cấp cứu thì đau bụng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến người bệnh phải khám cấp cứu ở tất cả các lứa tuổi trưởng thành.
- Theo kết quả nghiên cứu nhóm bệnh lý thường gặp nhất là nhóm bệnh lý tiêu hóa chiếm 34,86%, truyền nhiễm chiếm 12,76% và chấn thương chiếm 11,84%.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Trần Hữu Tuấn và cộng sự với ba nhóm bệnh lý thường gặp nhất tại.
- Có thể thấy, mô hình bệnh tật ở khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực bệnh viện Đại học Y nằm trong mô hình bệnh tật chung ở Việt Nam là nước đang phát triển, tỷ lệ bệnh truyền nhiễm vẫn ở mức cao.
- 1,6,7 Tuy nhiên với đặc thù là bệnh viện tuyến trên và ở thành phố, các bệnh lý chấn thương và bệnh mãn tính không nhiễm trùng cũng càng ngày càng tăng lên.
- Sự ô nhiễm môi trường làm tăng các bệnh ung thư, ngộ độc do hóa chất bảo vệ thực vật, ngộ độc thực phẩm..
- Lượng bệnh nhân tăng vào quý IV với tổng 6350 lượt bệnh nhân chiếm 28,37% cao hơn hẳn so với quý I.
- Nguyên nhân có sự khác biệt này là do đây là thời điểm giao mùa sang thu đông, thời tiết thay đổi nhiệt độ giảm, hanh khô tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lý như bệnh lý hô hấp, bệnh lý tim mạch, bệnh lý cơ - xương - khớp.
- Đặc biệt đây cũng là thời điểm trẻ em thường gặp các bệnh lý về hô hấp và các bệnh mãn tính ở người cao tuổi thường diễn biến nặng lên như nhồi máu cơ tim cấp, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phổi.
- Sau khi được cấp cứu ổn định, hơn một nửa số bệnh nhân được xuất viện ngay tại khoa cấp cứu, 28,37% số bệnh nhân được chuyển lên các chuyên khoa để điều trị tiếp.
- Chỉ một phần mười số bệnh nhân cần phải chuyển viện sang các viện chuyên khoa hoặc bệnh mức độ nhẹ chuyển viện tuyến dưới điều trị tiếp để giảm gánh nặng cho các bệnh viện tuyến trung ương Có thể thấy Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và khoa.
- Cấp cứu và Hồi sức tích cực thuộc bệnh viện có năng lực để giải quyết phần lớn nhu cầu khám và điều trị của bệnh nhân, là địa chỉ khám chữa bệnh có uy tín ở miền Bắc.
- Một trong những nguyên nhân mà một số bệnh nhân phải chuyển viện là quá tải bệnh viện.
- Đây là một thách thức hiện nay của khoa phòng và cả bệnh viện.
- Qua nghiên cứu 22385 bệnh nhân đến khám cấp cứu tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019 cho thấy cơ cấu bệnh tật tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tương ứng với mô hình bệnh tật tại của nước đang phát triển như Việt Nam.
- với tỷ lệ bệnh truyền nhiễm vẫn cao, tiếp đến là các bệnh lý mãn tính không nhiễm trùng, chấn thương.
- Lượng bệnh nhân thay đổi theo từng tháng và số lượng bệnh nhân vào khoa khám và cấp cứu trong năm 2019 của quý IV là cao nhất trong năm và cao hơn hẳn so với quý I..
- Quản lý bệnh viện.
- Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại bệnh viện huyện và tỉnh ở Yên Bái .
- Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội , Hà Nội..
- Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa cấp cứu tổng hợp Bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn năm 2015