« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ hội và thách thức đối với ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á


Tóm tắt Xem thử

- Hợp tỏc kinh tế nội khối vẫn là ước mơ nhiều hơn hiện thực.
- AFTA với lịch trỡnh sửa đi sửa lại được coi là cố gắng hợp tỏc kinh tế lớn nhất nhưng dường như vẫn thiờn về bờn ngoài qua nỗ lực thu hỳt FDI nhiều hơn.
- Thứ nhất, tớnh chất dõy chuyền của khủng hoảng chứng tỏ mức độ phụ thuộc lẫn nhau khỏ cao giữa cỏc nền kinh tế Đụng Á.
- Thứ hai, ASEAN và cỏc nước thành viờn khú cú thể ngăn ngừa một cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai nếu khụng mở rộng và phỏt triển hợp tỏc kinh tế với cỏc nền kinh tế lớn trong khu vực.
- Nền kinh tế bị tàn phỏ bởi cơn bóo khủng hoảng càng thỳc bỏch ASEAN nhanh chúng đi tỡm sự bổ sung nguồn.
- lực kinh tế từ bờn ngoài.
- Nhúm cơ hội đầu tiờn là trong lĩnh vực kinh tế.
- Đõy là nhúm cơ hội rất quan trọng trong bối cảnh yếu tố kinh tế ngày càng nổi lờn trong QHQT, phỏt triển kinh tế trở thành ưu tiờn của mọi quốc gia.
- Vỡ thế, hiện nay, ASEAN tham gia khỏ tớch cực vào hợp tỏc kinh tế khu vực.
- Cú thể núi, kinh tế là động lực quan trọng thỳc đẩy sự tham gia của ASEAN vào tiến trỡnh hợp tỏc Đụng Á bất chấp những nghi ngại về an ninh- chớnh trị vẫn cũn đú.
- Và hợp tỏc kinh tế hiện nay cũng đang là lĩnh vực chủ yếu của tiến trỡnh hợp tỏc Đụng Á..
- Thứ nhất, tham gia hợp tỏc Đụng Á giỳp nõng cao vị thế kinh tế của cả khu vực, trong đú cú ASEAN.
- Một sự kết hợp với cỏc nền kinh tế lớn ở Đụng Bắc ỏ sẽ giỳp cải thiện khả năng tận dụng cơ hội và hạn chế tỏc động tiờu cực của toàn cầu hoỏ.
- Gắn liền với Đụng Á như một trung tõm kinh tế quốc tế mới đang hỡnh thành, tiếng núi của ASEAN trong cỏc vấn đề kinh tế quốc tế cũng cú thờm sức nặng.
- Đồng thời, sự phụ thuộc của ASEAN vào cỏc thị trường khỏc sẽ được giảm bớt, tạo cơ sở cho tớnh chủ động của ASEAN trong quan hệ kinh tế quốc tế..
- Thứ hai, hợp tỏc Đụng Á tạo cơ hội cho sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước ASEAN.
- Hợp tỏc Đụng Á làm tăng sự bổ sung cho nguồn đầu tư và cụng nghệ cao cho ASEAN từ cỏc nền kinh tế phỏt triển hơn ở Đụng Bắc ỏ sang Đụng Nam Á.
- Những cơ hội phỏt triển kinh tế đối ngoại như vậy sẽ quay trở lại thỳc đẩy một cỏch tớch cực cho hợp tỏc kinh tế nội khối của ASEAN..
- Thứ ba, hợp tỏc đa phương Đụng Á đem lại thuận lợi cho sự phỏt triển quan hệ kinh tế song phương giữa cỏc nước ASEAN với từng quốc gia Đụng Bắc ỏ.
- Một cơ chế hợp tỏc kinh tế đa phương Đụng Á hỡnh thành khụng chỉ là mụi trường khuyến khớch mà cũn tạo ra hành lang phỏp lý, cơ chế giải quyết tranh chấp cho sự phỏt triển quan hệ song phương.
- Ngược lại, một khi quan hệ kinh tế song phương phỏt triển, nú sẽ trở thành yếu tố thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế đa phương Đụng Á và giỳp duy trỡ cơ chế này vận động phự hợp với lợi ớch chung..
- Thứ tư, hợp tỏc Đụng Á sẽ tỏc động trở lại, giỳp thỳc đẩy cải cỏch và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nước.
- Ịờu cầu này buộc cỏc nền kinh tế nội địa phải thay đổi về chớnh sỏch và điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế.
- Thứ năm, hợp tỏc Đụng Á giỳp nõng cao khả năng ngăn chặn khủng hoảng kinh tế.
- Hợp tỏc Đụng Á làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế khu vực, từ đú là ý thức và yờu cầu phối hợp ngăn chặn khủng hoảng.
- Là những mắt xớch yếu nhất trong hệ thống kinh tế Đụng Á, lại đó trải qua cơn khủng hoảng năm 1997, ASEAN ý thức rất rừ cỏi lợi này của sự hợp tỏc Đụng Á..
- Mụi trường an ninh như vậy giỳp ASEAN tập trung nhiều hơn vào hợp tỏc kinh tế nhằm nõng cao thực lực của mỡnh..
- Một lý do quan trọng khỏc khiến ASEAN coi hợp tỏc văn hoỏ - xó hội Đụng Á như cơ hội đối với mỡnh là những tỏc động tớch cực cho quan hệ kinh tế và an ninh-chớnh trị.
- Khi vai trũ của cỏc nền kinh tế lớn tăng lờn trong ASEAN+3, cỏc nguyờn tắc hoạt động hiện giờ của nú sẽ phải thay đổi.
- Cỏc nền kinh tế nhỏ hơn của ASEAN sẽ gặp bất lợi nhiều hơn.
- Thứ tư, đú là những bất lợi xuất phỏt từ sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế trong chớnh hợp tỏc Đụng Á.
- So với cỏc nền kinh tế lớn của Đụng Bắc Á, trỡnh độ phỏt triển của đa phần quốc gia ASEAN vẫn cũn khoảng cỏch khỏ xa và sự chờnh lệch này cũn kộo dài.
- Mức chờnh lớn về trỡnh độ phỏt triển đem lại sự bất lợi về kinh tế cho ASEAN trong hợp tỏc Đụng Á như năng lực cạnh tranh thấp, khả năng tận dụng cơ hội kộm, bị cạnh tranh gay gắt ngay trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nguy cơ sản xuất nội địa bị chốn ộp,… Bởi cỏc nước Đụng Bắc Á chiếm tỉ lệ cao trong thương mại và đầu tư của ASEAN nờn những bất lợi trờn sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của cỏc thành viờn ASEAN.
- Cú thể núi, tụt hậu về kinh tế là một trong những nguy cơ lớn nhất đối với ASEAN trong hợp tỏc Đụng Á..
- Đỗ Hoài Nam, Vừ Đại Lược (chủ biờn), Hướng tới Cộng đồng kinh tế Đụng Á, Nxb Thế giới, Hà Nội 2004.
- Hợp tác kinh tế ASEAN:.
- Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
- Hợp tác trong khối đã chuyển trọng tâm từ chính trị và an ninh sang kinh tế đồng thời với tăng c-ờng giao l-u văn hoá - xã hội.
- các b-ớc chuyển động từ ASEAN đến AFTA và trong t-ơng lai gần tiến đến AEC phản ánh chất l-ợng liên kết kinh tế khu vực.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng tự hào, hợp tác kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức ở phía tr-ớc đòi hỏi các thành viên nhận thức rõ để có thể giải quyết một cách hiệu quả trong điều kiện kinh tế toàn cầu đang thay.
- Hợp tác kinh tế ASEAN : Nhìn từ góc độ lý thuyết liên kết kinh tế khu vực.
- Xét về thời gian, hợp tác kinh tế ASEAN chia thành 2 giai đoạn với những đặc tr-ng khác biệt.
- Trong giai đoạn này, những nỗ lực hợp tác kinh tế không đi vào thực chất mặc dù đã tạo lập.
- thắt chặt trong các quy định về nguồn gốc xuất xứ, ASEAN cũng quyết định xây dựng Ch-ơng trình liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) nhằm tạo điều kiện thông thoáng, hấp dẫn hơn cho khu vực kinh tế t- nhân trong khối.
- Quá trình nhất thể hoá kinh tế trong khối vẫn hết sức rời rạc, thậm chí, trong nhiều tr-ờng hợp còn thể hiện sự khiên c-ỡng..
- Chiến tranh lạnh kết thúc, sự tan rã của hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa đã đ-a tất cả các quốc gia vào hệ thống kinh tế toàn cầu rộng lớn và liên thông trên cơ sở vận hành của cơ chế kinh tế thị tr-ờng.
- Những biến đổi đó tác động rất mạnh vào các nền kinh tế ASEAN và để thích ứng với những chuyển động không ngừng, các lãnh đạo quốc gia trong ASEAN đã quyết định thành lập "Khu mậu dịch tự do ASEAN".
- Quyết định này mở ra một trang hoàn toàn mới cho hợp tác kinh tế ASEAN theo h-ớng tăng c-ờng không ngừng phạm vi, chất l-ợng và hiệu quả, hợp tác kinh tế của khối đã đi vào thực chất với mục tiêu cụ thể và tiến bộ đã đ-ợc ghi nhận..
- Xét về cơ cấu , hiện nay hợp tác kinh tế ASEAN bao gồm 3 cấp độ : hợp tác kinh tế nội khối, hợp tác kinh tế ngoài khối và hợp tác tiểu vùng.
- Mỗi cấp độ đều có vai trò lịch sử và vai trò kinh tế đối với đời sống chính trị và xã hội của ASEAN..
- Hợp tác kinh tế nội khối: Biểu hiện cao nhất và tập trung nhất của qúa trình tự do hoá về th-ơng mại nội khối là AFTA/ CEPT và về đầu t- là Khu vực đầu t- tự do ASEAN (AIA) với lộ trình tự do dành cho các nhà đầu t- nội khối vào năm 2010 và năm 2020 đối với các nhà đầu t- ngoài khối.
- nhằm đ-a hợp tác nội khối sang mục tiêu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)-trụ cột chủ lực trong AC và là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự thành công của AC nhờ tự do hoá th-ơng mại hàng hoá và dịch vụ, tự do hoá dòng vốn và di chuyển lao động có tay nghề.
- Trong khoảng 5 năm gần đây, hợp tác kinh tế nội khối.
- Để đạt đ-ợc đích của hội nhập kinh tế khu vực là AEC, ASEAN đã thông qua các chiến l-ợc hợp tác toàn diện: đẩy mạnh tự do hoá khu vực dịch vụ.
- thực hiện lộ trình -u tiên cho khu vực kinh tế t- nhân từ năm 2004.
- Hợp tác kinh tế nội bộ ASEAN trên thực tế đã chuyển động tích cực theo h-ớng ngày càng chặt chẽ, tuân theo chuẩn hoá và đi vào thực chất.
- Theo lý thuyết lộ trình liên kết kinh tế quốc tế, có 4 mức độ hội nhập từ thấp đến cao: 1) hiệp định th-ơng mại tự do.
- 4) liên minh kinh tế.
- Hợp tác kinh tế ngoài khối: Nằm ở vị trí thuận lợi, sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và giầu có, án ngữ trên tuyến giao thông biển huyết mạch, ASEAN ch-a bao giờ ngừng thu hút sự quan tâm của các siêu c-ờng trên thế giới.
- Vì vậy, phát triển hợp tác kinh tế ngoài khối không chỉ là chiến l-ợc kinh tế và đ-ợc xếp hạng cao trong ch-ơng trình nghị sự của ASEAN mà còn là chiến l-ợc an ninh chính trị trong vùng.
- đóng vai trò trung tâm trong APEC- nơi hội tụ của các nền kinh tế khổng lồ trên thế giới.
- Là những nền kinh tế đạt độ mở sâu, th-ơng mại quốc tế của ASEAN tập trung vào các bạn hàng truyền thống, tr-ớc hết với Mỹ, Nhật Bản, EU với tổng giá trị cộng gồm lên đến 440 tỷ USD năm 2005.
- Hợp tác tiểu vùng: So với 2 cấp độ hợp tác kinh tế nội khối và hợp tác kinh tế ngoài khối, hợp tác tiểu vùng hạn chế hơn và th-ờng tập trung vào các vùng tăng tr-ởng ở các cùng địa d- lân cận liền kề .
- Mô hình hợp tác này góp phần làm sôi động hơn nội dung và loại hình hợp tác kinh tế ASEAN, gia tăng liên kết kinh tế theo h-ớng tăng tr-ởng bền vững và công bằng.
- Sau 40 năm nhìn lại, hợp tác kinh tế ASEAN đã mang lại cho hiệp hội những chuyển biến rất ấn t-ợng.
- Hợp tác kinh tế đã đi vào thực chất, nó không chỉ hiện thực hoá quá trình tự do hoá.
- th-ơng mại và đầu t- mà còn góp phần thúc đẩy quá trình cải cách cơ cấu trong mỗi nền kinh tế thành viên, đặc biệt kể từ sau khủng hoảng tài chính 1997-98.
- Các nền kinh tế thành viên mới đã nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực, trong đó , đặc biệt kể đến Việt Nam.
- Khác với hợp tác kinh tế của nhiều khu vực trên thế giới, hợp tác kinh tế ASEAN không hoàn toàn chịu áp lực từ nhu cầu tăng tr-ởng kinh tế nội tại của các thành viên, hay nhu cầu phân công lao động quốc tế trong vùng mà chịu áp lực từ các đối tác bên ngoài.
- đến hợp tác kinh tế với đối tác ngoài khu vực.
- ASEAN ngày nay không còn là liên minh chính trị lỏng lẻo nh- nhiều giới quan sát vẫn nhận định nh- thế vào thập kỷ 1970 và 1980 mà đã trở thành tổ chức kinh tế có trọng l-ợng trên bàn cờ kinh tế khu vực và thế giới.
- Tuy nhiên, nhìn thẳng vào lộ trình hợp tác kinh tế của khối, chúng ta đều nhận thấy chất l-ợng và phạm vi hợp tác vẫn còn nhiều vấn đề bất cập..
- Tiến độ hội nhập kinh tế khu vực chậm chạp.
- Lợi ích do FTA mang lại cho các nền kinh tế phát triển hơn nh- Thái Lan, Singapo, Maylaysia là nhiều hơn so với các nền kinh tế thành viên kém phát triển nh- Campuchia và Lào.
- Trong tr-ờng hợp những thành viên phát triển hơn xé rào, dành -u đãi th-ơng mại và đầu t- tốt hơn cho các đối tác kinh tế cần tranh thủ, cơ hội mở rộng th-ơng mại với các thành viên khác trong ASEAN thu hẹp, các thành viên kém phát triển có thể bị "gạt ra ngoài rìa".
- Khoảng cách kinh tế chẳng những không đ-ợc san lấp mà có thể bị đào rộng hơn và sâu hơn.
- Thể chế hợp tác kinh tế không đủ chặt chẽ khiến cho nhiều sáng kiến hợp tác không.
- Trong lịch sử 40 năm tồn tại của mình, hợp tác kinh tế ASEAN luôn dựa trên các nguyên tắc: đồng thuận, bình đẳng, có đi có lại, thân thiện và không.
- Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thế giới thay đổi nhanh, quy định hội nhập ngày càng chuẩn hoá, nguyên tắc.
- Những nguyên tắc nh- thế có thể tạo thuận lợi cho một số nền kinh tế thành viên, nh-ng gây trở ngại cho việc thực hiện những mục tiêu chung của toàn khối.
- Sự tham gia của nhiều nền kinh tế chuyển.
- đổi trong ASEAN vào kinh tế thế giới (nh- Việt Nam, Campuchia) bắt buộc phải ra.
- cấu của một thể chế liên kết chặt chẽ nh- EU, những nỗ lực cải các cơ cấu trong các nền kinh tế thành viên sẽ đ-ợc hỗ trợ tích cực đồng thời các sáng kiến hợp tác trong khu vực sẽ phát huy hiệu quả cao hơn..
- Chủ nghĩa bảo hộ, trong nhiều tr-ờng hợp đang cản trở hợp tác kinh tế ngoài khối và làm cho quan hệ hợp tác ch-a mang lại hiệu quả đồng đều cho cả 2 bên.
- Trong quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN với đối tác ngoài khối, nhiều rào cản vẫn còn tồn tại d-ới tác.
- ASEAN cần có một cách tiếp cận mới trong điều kiện kinh tế toàn cầu đang chuyển động không ngừng..
- Cần một "lãnh đạo kinh tế chính trị mạnh".
- hội đủ sức mạnh kinh tế cũng nh- uy tín quốc tế làm đầu tầu tăng tr-ởng cho cả khối.
- Nếu nh- EU có Pháp và Đức làm trụ cột, NAFTA có Mỹ là quốc gia lãnh đạo, ASEAN cần một lãnh đạo đầu tầu t-ơng tự để quá trình nhất thể hoá kinh tế trong khối đ-ợc đẩy nhanh và đạt đ-ợc mục tiêu đã định..
- Nh-ng sau khủng hoảng tài chính 1997-98, địa vị chính trị cũng nh- kinh tế của quốc gia này suy yếu nghiêm trọng, Inđônêxia không thể đứng vững ở vị trí chủ chốt của ASEAN nữa.
- Nhiều cam kết hợp tác ASEAN mang tính co dãn và không mang tính pháp lý khiến cho những sáng kiến liên kết kinh tế kém hiện thực.
- Tiến độ và chất l-ợng hợp tác kinh tế ASEAN tuỳ thuộc nhiều vào sự chuẩn bị sẵn sàng của các thành viên.
- Cho đến nay, cơ cấu kinh tế của nhiều thành viên trong khối còn giống nhau, khả năng bổ sung yếu và chất l-ợng tăng tr-ởng kinh tế ch-a bền vững, lại cạnh tranh với nhau rất mạnh.
- Khai thác khả năng h-ớng vào nội khối là điểm cần coi trọng, do đó, ASEAN cần quan tâm đặc biệt đến trên 4 lĩnh vực cải cách : ngân hàng, hành chính và chi tiêu chính phủ, cải cách doanh nghiệp và cải cách cơ cấu kinh tế..
- Thúc đẩy hợp tác kinh tế đa ph-ơng với các siêu c-ờng nhằm đảm bảo cân bằng quyền lực giữa các n-ớc lớn trong và ngoài khu vực.
- Bên cạnh hợp tác nội khối, ASEAN cần coi trọng hợp tác trong các tổ chức kinh tế khác nh- APEC, ASEM, xây dựng quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn.
- Độ...Đẩy mạnh hợp tác kinh tế ngoài khối mang lại hiệu qủa an ninh cao hơn, bởi vì.
- điều kiện đan xen lợi ích kinh tế phổ biến, đan xen lợi ích an ninh quân sự sẽ đảm bảo cho ASEAN có đ-ợc nền hoà bình lâu dài và phát triển ổn định..
- Tóm lại, nhìn lại chặng đ-ờng hợp tác 40 năm, các thành viên ASEAN có thể tự hào về những gì họ làm đ-ợc trên lĩnh vực kinh tế quốc tế.
- ASEAN đi con đ-ờng chuyển đổi từ tổ chức chính trị sang tổ chức kinh tế ( ng-ợc lại với EU chuyển đổi từ tổ chức kinh tế sang tổ chức chính trị với thể chế chặt chẽ và bài bản)