« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, tỉnh.
- Abstract: Phân tích, đánh giá tổng hợp các điều kiện điạ lý và tai biến thiên nhiên trong khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
- Khảo sát hiện trạng môi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khu vực di sản Vịnh Hạ Long.
- Đề xuất đi ̣nh hướng và mô ̣t số gi ải pháp bảo vê ̣ môi trường ph ục vụ bảo tồn khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long.
- Keywords: Vịnh Hạ long.
- Bảo vệ môi trường.
- Vùng biển Vịnh Hạ Long có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội của khu vực Vịnh Bắc Bộ - cửa ngõ giao lưu lớn của Việt Nam ra thế giới..
- Xác lập cơ sở khoa học dựa trên kết quả đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội và các vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế, đề xuất định hướng và các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long..
- Phân tích, đánh giá tổng hợp các điều kiện điạ lý và tai biến thiên nhiên trong khu vực nghiên cứu;.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường vùng Vịnh Hạ Long;.
- Phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Vịnh Hạ Long;.
- Phạm vi khoa học : Đề tài tập trung nghiên cứu , xác lâ ̣p cơ sở khoa ho ̣c cho đi ̣nh hướng bảo vê ̣ môi trường phu ̣c vu ̣ bảo tồn vùng di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long dựa trên cơ sở đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và diễn biến môi trường trong khu vực nghiên cứu.
- Các tài liệu, công tri ̀nh về khu vực di sản thiên nhiên Vi ̣nh Ha ̣ Long : Các số liệu thống kê của thành phố Ha ̣ Long , thị xã Cẩm Phả và tỉnh Quảng Ninh .
- Môi trường tỉnh Quảng Ninh..
- Cơ sở lý luận về tiếp cận địa lý tổng hợp trong tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực di sản Vịnh Hạ Long.
- Các hoạt động kiến tạo địa chất hoặc địa lý tự nhiên và các khu vực có ranh giới được xác định chính xác tạo thành một môi trường sống của các loài động thực vật đang bị đe dọa có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm khoa học hoặc bảo tồn..
- Để thực hiện quản lý, khu vực di sản được phân thành các vùng chức năng như sau:.
- Vùng chuyển tiếp: còn được gọi là vùng phát triển, là vùng được phép phát triển các hoạt động kinh tế theo chiến lược kinh tế - xã hội của địa phương nhưng phải phù hợp với mục tiêu bảo vệ di sản và môi trường khu vực lân cận.
- b) Phân vùng chức năng di sản Vịnh Hạ Long.
- Theo quyết định của UNESCO, khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long được phân thành các vùng chức năng như sau:.
- Trong khu vực này, có khu bảo tồn đặc biệt được giới hạn bởi 2 luồng tàu: Thẻ Vàng và Hòn Một.
- Khu vực phát triển:.
- Vùng phát triển công nghiệp: Khu vực khai thác than, luyện thép: Cẩm Phả.
- Khu vực sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch Giếng Đáy.
- Khu vực này vừa là cơ sở quan trọng thúc đẩy phát triển nhưng đồng thời là khu vực đã và đang có nguy cơ gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường vịnh Hạ Long..
- Tiếp cận này rất đặc thù cho hoạch định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của khu vực nghiên cứu..
- Phân tích hiện trạng phát triển kinh - xã hội của khu vực Hạ Long - Cẩm Phả;.
- Phân vùng cảnh quan khu vực di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long.
- Khu vực Hạ Long - Cẩm Phả là nơi có cảnh quan tương đối đa dạng.
- Khu vực Hạ Long - Cẩm Phả gồm dạng 57 dạng cảnh quan, thuộc 19 nhóm dạng cảnh quan sau.
- Dạng cảnh quan Đ4 tại khu vực Bãi Cháy là trung tâm phát triển du lịch và kinh tế.
- Khu vực có dạng cảnh quan Q5 là khu vực tập trung dan cư đô thị đông đúc, là trung tâm kinh tế - chính trị với cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh..
- Phân tích các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường trong khu vực: hoạt động khai thác than, hoạt động cảng biển và giao thông thủy, hoạt động du lịch, dịch vụ, hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thuy sản, hoạt động phát triển đô thị;.
- Dự báo được xu hướng biến đổi các vấn đề môi trường trong khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.
- Thành phố Hạ Long.
- Trong thời gian tới năm 2020, môi trường nước của khu vực sẽ chịu những tác động theo chiều hướng xấu đi.
- Các nhân tố tác động làm môi trường nước biến đổi là do sức ép dân số của khu vực lên môi trường, do các hoạt động công nghiệp, khai thác than, quá trình đô thị hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Bên cạnh những nhân tố tác động tiêu cực đến môi trường nước trong khu vực thì cũng có những nhân tố tác động tích cực đến môi trường như: các dự án vệ sinh môi trường, các chính sách bảo vệ môi trường, khoa học công nghệ.
- Tuy nhiên ảnh hưởng của các nhân tố trên chưa cân bằng được với những ảnh hưởng tiêu cực đang tác động tới môi trường, do đó cần có những biện pháp hiệu quả hơn để bảo vệ môi trường nước trong khu vực..
- Trong giai đoạn sắp tới (năm 2020) môi trường không khí của khu vực Hạ Long - Cẩm Phả sẽ tồn tại những vấn đề quan trọng sau:.
- Khu vực khai thác than, khu vực bãi rác, khu công nghiệp có mức độ ô nhiễm cao do lượng khí thải và rác thải rắn thải vào môi trường rất độc hại..
- e) Dự báo sự biến đổi môi trường di sản Vịnh Hạ Long.
- Phân vùng môi trường và quản lý khu vực di sản vịnh Hạ Long.
- Các tiểu vùng môi trường khu vực Hạ Long - Cẩm Phả được đề xuất dựa trên cơ sở đặc trưng về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội cũng như mức độ tác động đến môi trường vịnh Hạ Long..
- Khu vực này chỉ cho phép thực hiện các hoạt động du lịch, tham quan nghiên cứu, nghỉ dưỡng có sự quản lý chặt chẽ..
- Khu vực vùng đệm (B).
- Khu vực này có chức năng bảo vệ di sản khỏi các tác động từ các hoạt động bên ngoài khu vực di sản.
- Khu vực này bao gồm:.
- a) Tiểu vùng bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái ven bờ vịnh Hạ Long (B1) Là vùng biển ven bờ kéo dài từ cây xăng dầu B12 Cái Dăm tới Km 11 thuộc xã Quang Hanh (Cẩm Phả), nằm ngoài ranh giới khu vực vùng lõi..
- Đây là khu vực biển ven bờ, có hình dạng hẹp ngang, kéo dài dọc theo khu vực đất liền của thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả.
- Khu vực có thể coi là hành lang ngăn cách giữa vùng lõi của di sản và nguồn thải từ các hoạt động của khu vực đất liền.
- Khu vực có tiềm năng cho phát triển du lịch, giao thông vận tải biển, ngoài ra còn có các dải cát ven bờ là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng lớn..
- Cư dân sinh sống trong khu vực chủ yếu nuôi trồng, đánh bắt thủy sản hoặc kinh doanh trên các nhà bè phục vụ khách du lịch.
- Các vấn đề môi trường.
- Dải ven bờ vịnh Hạ Long nằm gần khu vực kinh tế sôi động nhất khu vực: Hoạt động khai thác than, phát triển đô thị du lịch, phát triển các khu công nghiệp, cảng biển,....
- Tại nhiều khu vực ven bờ vịnh Hạ Long đã có những biểu hiện ô nhiễm cục bộ do tăng lượng chất rắn lơ lửng (TSS), giảm lượng oxy hòa tan (DO).
- Đất đá bị rửa trôi từ khu vực khai thác than sẽ làm đáy Vịnh Hạ Long bị bồi lấp ngày càng mạnh..
- Phía Tây của khu vực là khu du lịch Bãi Cháy phát triển trên bề mặt mài mòn cao 10 -30 m, phía Đông là trung tâm hành chính, văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh..
- Đô thị Hạ long nằm trên bề mặt thềm biển cao 4-6m, bề mặt tương đối bằng phẳng, khu vực ven biển là phần mở rộng đô thị do san lấp trên địa hình bãi biển.
- Khu vực có cảnh quan đa dạng và đẹp, vị trí ven biển thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế và du lịch.
- Khu vực chủ yếu là khu định cư của người dân và các hoạt động thương mại, dịch vụ, diện tích đất dành cho các ngành công nghiệp không đáng kể..
- Ô nhiễm môi trường tại các khu vực gần khu vực khai thác than do hoạt động vận chuyển, sản xuất than..
- Khu vực chuyển tiếp (T).
- Khu vực này được phép phát triển các hoạt động kinh tế theo chiến lược kinh tế - xã hội của địa phương nhưng phải phù hợp với mục tiêu bảo vệ di sản và môi trường khu vực lân cận.
- Khu vực chuyển tiếp bao gồm:.
- Khu vực có địa hình đồi thấp, độ cao tăng dần về phía đông, thượng nguồn sông.
- Trong khu vực chủ yếu là hoạt động khai thác than và đang có xu hướng mở rộng phạm vi hoạt động.
- Địa hình trong khu vực là địa hình nhân tạo với các moong khai thác và bãi thải, do hoạt động khai thác than tạo nên.
- Tài nguyên than của khu vực có trữ lượng lớn, đã được khám phá và khai thác từ lâu và đang bị cạn kiệt dần..
- Dân cư xen kẽ trong khu vực rất ít, tập trung chủ yếu ở khu vực xung quanh vùng khai thác than..
- Môi trường lao động bị ô nhiễm nặng, phát thải mạnh chất thải ra môi trường xung quanh và các khu vực dân cư.
- Phía Đông Bắc khu vực có đồng bằng hơi trũng cấu tạo bởi trầm tích Holocen muộn chiếm diện tích lớn, có rừng ngập mặn phát triển.
- Khu vực có mật độ dân số khá cao, dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông giáp cửa Lục.
- Tốc độ đô thị hóa tại khu vực cũng tương đối cao, hệ thống cơ sở hạ tầng đang được nâng cấp.
- Xâm lấn vịnh cửa Lục, rừng ngập mặn do quá trình san lấp, mở rộng đô thị - Môi trường bị ô nhiễm do gần khu vực khai thác than.
- Hoạt động kinh tế trong khu vực quan trọng nhất là hoạt động giao thông thủy và cảng biển với cảng nước sâu Cái Lân - là cảng tổng hợp, có quy mô lớn nhất trong toàn khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.
- Bồi tụ mạnh ở phía đông nam vịnh do các dòng chảy đưa nguồn vật liệu từ khu vực khai thác than.
- Ứng dụng kết quả phân vùng cảnh quan và phân vùng môi trường trong việc định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường: Khu vực nghiên cứu được phân chia thành 22 không gian ưu tiên phát triển khác nhau thuộc 2 vùng: vùng đệm di sản (B), vùng chuyển tiếp (T).
- Các không gian định hướng trong khu vực được tổ chức cho mục đích tận dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội nhưng phù hợp với điều kiện, khả năng bảo vệ môi trường của từng khu vực trên đồng thời phát huy tốt.
- chức năng bảo tồn di sản vịnh Hạ Long..
- Khu vực di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả là nơi hội tụ nhiều tiềm năng kinh tế quan trọng cả trên bờ và dưới biển.
- Khu vực được coi là trọng điểm kinh tế của tỉnh quảng Ninh với nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như: công nghiệp khái thác than, vật liệu xây dựng, đóng tàu, cảng biển.
- Mặc dù có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên nhưng khu vực lại bị hạn chế về địa hình và không gian phát triển.
- Toàn khu vực bị giới hạn bởi vùng biển và các dãy núi nên phạm vi không gian lãnh thổ hẹp, dân cư tập trung chủ yếu ven biển và dọc theo quốc lộ dẫn đến sự tranh chấp lãnh thổ, hoạt động kinh doanh, đầu tư phát triển các ngành dẫn đến áp lực đối với môi trường di sản thiên nhiên..
- Khu vực Hạ Long - Cẩm Phả có sự phân hóa sâu sắc về các hợp phần thành tạo cảnh quan: khí hậu mang tính chất chuyển tiếp giữa tiểu vùng khí hậu vùng duyên hải đông bắc (Móng Cái - Tiên Yên) sang tiểu vùng tây, tây nam (Yên Hưng - Đông Triều);.
- Kết quả nghiên cứu cảnh quan cho thấy khu vực Hạ Long - Cẩm Phả bao gồm: 04 phụ lớp, 09 hạng cảnh quan, 34 loại cảnh quan và 57 dạng cảnh quan thuộc 19 nhóm dạng cảnh quan..
- Do đó để giảm thiểu tác động đến vùng lõi di sản vịnh Hạ Long và nâng cao giá trị bảo tồn cần phải mở rộng ranh giới vùng đệm ra hết các khu vực thuộc lưu vực vịnh Hạ Long, kể cả khu vực thuộc thị xã Cẩm Phả..
- 4.Trên cơ sở những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, các vấn đề môi trường và đặc điểm cảnh quan, khu vực Hạ Long - Cẩm Phả được phân chia thành 22 không gian ưu tiên phát triển khác nhau thuộc 2 vùng: vùng đệm di sản (B), vùng chuyển tiếp (T)..
- Các không gian được định hướng trong khu vực được tổ chức cho mục đích tận dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội nhưng phù hợp với điều kiện, khả năng bảo vệ môi trường của từng khu vực trên đồng thời phát huy tốt chức năng bảo tồn di sản vịnh Hạ Long.
- Việc phân vùng các khu vực vùng đệm di sản sẽ đem lại thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường của vùng đồng thời nâng cao chức năng bảo vệ vùng lõi di sản vịnh Hạ Long..
- Để bảo vệ di sản Vịnh Hạ Long cần có những biện pháp cụ thể đối với khu vực đệm ( Hạ Long - Cẩm Phả), các biện pháp chính cần áp dụng là: Giáo dục ý thức cho người dân, xã hội hóa bảo vệ môi trường.
- Quản lý các hoạt động kinh tế trong khu vực;.
- trong khu vực.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khoa học tiếp theo trên địa bàn khu vực Hạ Long - Cẩm Phả, cũng như cho việc hoạch định tổ chức không gian và quản lý môi trường đối với các nhà quản lý địa phương..
- Hạ Long.
- Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003).
- Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2011).
- Viện Tài nguyên và Môi trường Biển (2011).
- Báo cáo Điều tra cơ bản môi trường - Dự án bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long.
- UBND thành phố Hạ Long (2003)