« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Abstract: Cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Phân vùng phát triển và định hướng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn..
- Keywords: Phát triển kinh tế.
- Tổ chức lãnh thổ.
- Thế giới hiện nay có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, ở các nước công nghiệp phát triển đã và đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế, tình trạng cạn kiện tài nguyên gia tăng cộng thêm với biến đổi khí hậu thách thức sự phát triển bền vững toàn cầu, tạo nên sức ép đến các quốc gia phải thay đổi chính sách nông nghiệp chú trọng tới vấn đề an ninh lương thực..
- Những thay đổi này đã tác động đến sự phân dị trong nội vùng và phá vỡ tính liên kết ngoại vùng trước đây, làm xuất hiện những mâu thuẫn cản trở phát triển bền vững của huyện.
- Thực tế, Sóc Sơn đang tồn tại mất cân bằng trong phát triển, thứ nhất khoảng cách phát triển giữa Sóc Sơn với khu vực khác của Hà Nội, ngay trong bản thân huyện sự chênh lệch giàu nghèo vẫn còn cao.
- Thứ hai, sự phát triển công nghiệp và dịch vụ đang làm giảm mạnh diện tích đất nông nghiệp gây ra lo ngại tới an ninh lương thực..
- Xét về vị trí, Sóc Sơn được coi là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, là cầu nối, là mắt xích giúp Hà Nội phát triển lan tỏa ra các khu vực lân cận, đảm nhận trách nhiệm của thủ đô với sự phát triển của đất nước.
- Để thực sự trở thành động lực phát triển của Vùng Thủ đô và phụ cận, Hà Nội cần phải quan tâm đến mắt xích này để tạo nên sự liên kết vững chắc trong liên kết vùng..
- Thực tế trên đòi hỏi bức thiết phải bố trí, sắp xếp lại các đối tượng phát triển trên lãnh thổ, tuy nhiên thế và lực của Sóc Sơn đã thay đổi đáng kể so với những lần tổ chức trước nên việc xác lập lại cơ sở khoa học cần phải đi trước một bước.
- Vì vậy học viên chọn đề tài: “Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội”..
- Áp dụng những kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện địa lý, môi trường cho định hướng tổ chức lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
- Phân tích hiện trạng TCLT và sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn.
- 4.1 Quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống Quan điểm tổng hợp, Quan điểm lãnh thổ, Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững..
- Ngoài mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Chương 2: Đánh giá hiện trạng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng tài nguyên.
- Chương 3: Định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn.
- Qua tổng quan tài liệu cho thấy, tổ chức lãnh thổ ở Việt Nam phát triển theo xu hướng ứng dụng nhiều hơn là lý thuyết, ít có công trình đưa ra lý thuyết mới.
- Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Huyện Sóc Sơn là một trong năm đô thị vệ tinh của Hà Nội, tức là một cực tăng trưởng so với cực phát triển là trung tâm Hà Nội.
- Sự phát triển kinh tế của Sóc Sơn phải gắn chặt với sự phát triển kinh tế của Hà Nội, được coi như là một cầu nối liên kết Hà Nội với các tỉnh phía Bắc của Vùng Hà Nội.
- Ngày nay lý thuyết tổ chức phát triển đến khả năng thích ứng với những thay đổi có diễn biến nhanh và bất ngờ, thực tế đòi hỏi tổ chức lãnh thổ trong tương lai phải tạo ra một cơ chế.
- Các lý thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế.
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ có thể vận dụng vào huyện Sóc Sơn.
- Mối quan hệ giữa tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Vị thế kinh tế.
- b/ Đất bạc màu bao gồm 2 loại: Đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm feralitic (B).
- Chủ trương của Hà Nội là phát triển kinh tế xã hội đồng đều giữa các vùng nhằm dãn dân ra các vùng ngoại thành, đặc biệt Sóc Sơn được định hướng là vùng phát triển công nghiệp tập trung và du lịch sinh thái đồi núi..
- b) Kinh tế.
- Hiện trạng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn.
- Sự phát triển kinh tế của Sóc Sơn mang đến đặc điểm và xu hướng phân hóa Cơ cấu giá trị sản xuất rõ rệt.
- Hiện trạng tổ chức lãnh thổ theo định hướng phát triển của huyện.
- Trong các định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sóc Sơn có đưa ra phương hướng phát triển cho các tiểu vùng: đồi gò, chuyển tiếp và vùng đồng bằng ven sông.
- 2.2.3 Đóng góp của các hình thức tổ chức lãnh thổ vào phát triển kinh tế:.
- Trong những năm qua, ngành công nghiệp, TTCN và xây dựng đã phát triển mạnh mẽ và đang đóng góp phần quan trọng nhất vào nền kinh tế và sự phát triển của huyện Sóc Sơn..
- Huyện Sóc Sơn có chủ trương phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ để đẩy nhanh chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ, tạo việc làm cho lao động tại chỗ, đồng thời tạo quỹ đất để di dời các cơ sở sản xuất ra khỏi các khu dân cư nhằm nâng cao lợi thế về vị trí địa lý và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Nhận thấy các ngành công nghiệp chính của huyện, chỉ có chế biến thực phẩm là có hệ số LQ >1, đây thực sự là hướng đi của huyện, kết hợp chế biến thực phẩm với lợi thế cảng hàng không quốc tế Nội Bài, tạo điều kiện cho huyện phát triển dịch vụ logistic, làm cầu nối khẳng định vị thế của Hà Nội và vùng thủ đô trên thế giới (bảng 2.15)..
- Thực tế đặt ra vấn đề thiết kế một đô thị vệ tinh, liên kết Sóc Sơn với các xã lân cận có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp, dịch vụ để tạo nên một đô thị lớn mạnh.
- Thị trấn Sóc Sơn được xây dựng phổ biến trên nền cao độ 8 -16,5m  Đô thị Sóc Sơn nên phát triển dọc quốc lộ 3 và về phía nam..
- Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn 2.3.1.
- Do tính chất là huyện nông nghiệp, chưa phát triển đô thị nên chủ yếu là đất làng xóm..
- Tỷ lệ nước sạch cung cấp cho người dân còn thấp, một số trạm cấp nước đã đầu tư xây dựng nhưng chưa đi vào hoạt động, dẫn đến Thiếu nƣớc cung cấp cho phát triển công nghiệp và đô thị.
- Phát triển không gian quyết định cấu trúc phân bố hạ tầng của huyện, đồng thời tạo cơ sở cho các hoạt động kinh tế-xã hội cũng như quản lý môi trường theo hướng phát triển bền vững, trong đó giao thông vận tải, sử dụng đất, các khu công nghiệp và hệ thống đô thị được phát triển bền vững về môi trường.
- Kết quả phân tích hồi quy đưa ra một kết luận hết sức quan trọng: Phát triển công nghiệp, dịch vụ chính là hướng chiến lược để giảm tỷ lệ nghèo ở Sóc Sơn..
- Các xã trong nhóm này đều thuộc tiểu vùng đồng bằng ven sông trong định hướng phát triển kinh tế của.
- Để tránh chồng chéo, là nguyên nhân phát sinh ra mâu thuẫn cản trở phát triển, tất nhiên, phân vùng phải gắn chặt với các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trước đó.
- Do đó, kết quả phân vùng phù hợp với thế và lực hiện tại của huyện Sóc Sơn phải vừa kế thừa được quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế, xã hội trước đó, vừa bao hàm tính đặc thù hiện tại như trong kết quả phân tích nhóm ở trên và cuối cùng phải căn cứ vào những biến động lớn ảnh hưởng đáng kể đến tình hình kinh tế, xã hội xảy ra trên địa bàn huyện thời gian gần đây..
- Tiểu vùng 1: Phát triển đô thị công nghiệp và dịch vụ.
- Do thị trấn Sóc Sơn là đô thị nhỏ, công nghiệp không vượt trội so với mức trung bình toàn huyện, vì thế không thể là cực thu hút các xã xung quanh cùng phát triển.
- Việc hình thành đô thị vệ tinh Sóc Sơn là sự hội tụ đầy đủ các yếu tố về công nghiệp, đô thị, dịch vụ sẽ là động lực chính cho sự phát triển của huyện.
- Đây là khu vực phát triển kinh tế chính của huyện, ưu tiên các hoạt động công nghiệp, xây dựng khu vui chơi, giải trí, xây dựng trường học, bệnh viện, khu thể thao, đào tạo nguồn nhân lực, dịch vụ y tế.
- Huyện Sóc Sơn hoàn toàn có thể phát triển dịch vụ logistic 3.
- Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp đã, đang và sẽ là thế mạnh của huyện.
- Vì thế ý tưởng phát triển của tiểu vùng là kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh và chế biến nông, lâm thủy sản.
- Hiện nay, thủy sản là khu vực phát triển kém nhất trong khối ngành kinh tế này, kết hợp với điều kiện thiếu nước hiện tại của huyện.
- Khu vực phía bắc của tiểu vùng có điều kiện phát triển kinh tế kém hơn cả..
- Trong tương lai cần tập trung phát triển thị trấn Nỉ (nếu không đủ nguồn lực thì ưu tiên phát triển đô thị vệ tinh Sóc Sơn trước.
- để kích thích sự phát triển khu vực phía bắc, đảm bảo nguyên tắc công bằng trong tổ chức lãnh thổ..
- Tiểu vùng 3: Bảo tồn tự nhiên và phát triển du lịch..
- Tiểu vùng rất thuận lợi để xây dựng khu nghỉ dưỡng cuối tuần theo định hướng phát triển của Hà Nội.
- Phân tích các quy hoạch gần đây của huyện Sóc Sơn.
- Quy hoạch 2000 Quy hoạch 2007 Quy hoạch 2012 Hướng phát triển đô.
- Hướng phát triển đô thị sang phía Tây và Nam.
- Hướng phát triển sang phía tây, dọc quốc lộ 3 Dân số dự kiến đến.
- Đất dự trữ phát triển về phía Đông.
- Đất dự trữ phát triển về phía Tây.
- Đất dự trữ phát triển về phía tây.
- b) Đánh giá kết quả phát triển so với mục tiêu đề ra.
- e) Định hướng phát triển không gian huyện Sóc Sơn.
- Những năm gần đây, do có nhiều biến động về địa giới, quy hoạch, chính sách, các tuyến lực… đã phá vỡ tính liên kết lãnh thổ, tạo nên những mâu thuẫn, cản trở phát triển của huyện.
- Thực tế đó đặt ra tính cấp thiết phải sắp xếp, bố trị lại đối tượng phát triển đảm bảo nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Sự phân hóa về tự nhiên, cùng với vị trí địa lý và đặc thù kinh tế tạo nên tài nguyên vị thế, là động lực cho phát triển kinh tế.
- Ngoài ra, trong thời gian tới Sóc Sơn còn được thừa hưởng các cơ hội phát triển mới từ sự lớn mạnh của các đô thị lớn lân cận như Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh..
- Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội tuy được đầu tư cao, xong chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển của một huyện địa bàn rộng lớn, điểm xuất phát thấp, đặc biệt là giao thông, nước sạch, thủy lợi..
- Hình thức trang trại của huyện chưa phát triển và không ổn định.
- Kết quả phân tích dân số, lao động, các đặc trưng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đặc thù của đô thị cho thấy tỷ lệ đô thị rất nhỏ bé nằm ở trung tâm của một vùng nông thôn rộng lớn bao quanh, chưa đủ sức hấp dẫn, kích thích sự phát triển cho cả một huyện..
- Thành phố và huyện đang có nhiều nỗ lực để bảo tồn và phát triển rừng phòng hộ Sóc Sơn..
- kết quả phân tích nhóm chỉ ra 3 nhóm có những nét chung, khá trùng hợp với sự phân vùng theo định hướng phát triển của huyện, đây được coi là một căn cứ để tiến hành phân vùng tiếp theo..
- Để tiến hành định hướng theo vùng, đề tài dựa trên các căn cứ: kết quả phân vùng, kết quả phân tích các quy hoạch của huyện trước đó, đánh giá kết quả đạt được so với các mục tiêu đề ra trong giai đoạn và phân tích SWOT phát triển bền vững của huyện.
- Cuối cùng đưa ra định hướng chung phát triển kinh tế, xã hội theo từng tiểu vùng và theo từng lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đồng thời đề xuất mục tiêu, chiến lược và kế hoach hành động một cách cụ thể cho từng ngành.
- Ý tưởng phát triển một Sóc Sơn với mũi nhọn là công nghiệp và dịch vụ, gắn với ngành công nghiệp chuyên môn hóa là chế biến thực phẩm, với sức bật đột phá là dịch vụ logistic gắn với cảng hàng không quốc tế Nội Bài.
- trong thế phát triển bền vững với thế mạnh nông nghiệp vốn có cung cấp nguyên liệu nông sản cho ngành công nghiệp chế biến..
- Trương Thị Kim Chuyên (2011), “Một vài suy nghĩ về chính sách phát triển vùng ở việt nam nhìn từ cách tiếp cận của báo cáo phát triển thế giới”, trích trong Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam.
- Lưu Đức Hải (2010), “Quy hoạch định hướng phát triên thủ đô Hà Nôi”, trích trong kỷ yếu Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội: văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, nhà xuất bản Hà Nội..
- Trương Quang Hải (2011), “Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội ở việt nam”, trích trong Cơ sở khoa học cho phát triển vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam.
- Tống Võ Lệ Hà (2011), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên..
- Nguyễn Cao Huần (2008), “Quy hoạch bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh và cấp huyện – nghiên cứu trường hợp thị xã uông bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3..
- Nguyễn Cao Huần và nnk Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ tỉnh miền núi biên giới phía Bắc phục phát triển kinh tế - xã hội thời kì CNH - HĐH đến năm 2020 (Ví dụ tỉnh Lào Cai)".
- Phạm Văn My (1995), Nghiên cứu và phát triển cây trồng cạn ngắn ngày trên đất bạc màu huyện Sóc Sơn Hà Nội, LAPTSKH Nông nghiệp, 110tr..
- Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân (2008), “Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội việt nam: nhận thức và hành động hướng tới phát triển bền vững”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3..
- một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên quan điểm địa lý học đổi mới và phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6..
- Ngô Thuý Quỳnh (2009), Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sỹ Địa lý, 205tr..
- Đỗ Xuân Sâm (chủ biên) (2010), Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội, Nxb.
- Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hoà Bình trên quan điểm phát triển bền vững, LATS Địa lý, 153tr..
- Thủ tướng chính phủ (2006), Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội..
- Thủ tướng chính phủ (2008), Nghị định 04/2008/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội..
- UBND tỉnh Long An, Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế Phát triển Kinhtế -xã hội Tỉnh Long An đến 2020 và tầm nhìn đến năm và tầm nhìn đến năm 2030, LaPIDES lập..
- Vũ Như Vân (2010), “Tổ chức lãnh thổ vùng biên giới Việt – Trung hướng tới mục tiêu phát triển bền vững mở”, Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ V..
- Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - Học hỏi và sáng tạo