« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sơ lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sơ lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự.
- Tranh tụng.
- Vụ án hình sự.
- Luật hình sự.
- Pháp luật Việt Nam.
- Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
- Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp nói chung và công tác xét xử nói riêng còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, còn bộc lộ nhiều yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của xã hội và công dân.
- Trong khi chất lượng tranh tụng hiện nay còn nhiều hạn chế như sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa, quyền bào chữa của bị cáo chưa thực sự được đảm bảo… Đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật sư và các cán bộ tư pháp khác chưa được chuẩn bị đầy đủ về kỹ năng nghề nghiệp theo yêu cầu cải cách tư pháp.
- kinh nghiệm thực tiễn về tranh tụng còn hạn chế nên không tránh khỏi khó khăn, lúng túng trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật..
- Nghị quyết 08/NQ-TW ngày Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết 49/NQ-TW ngày Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị ra đời trở thành định hướng chiến lược cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta.
- Nghị quyết này đề cập nhiều nội dung khác nhau của công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử cho đến việc đào tạo cán bộ tư pháp, trong đó tăng cường tranh tụng trong quá trình xét xử vụ án hình sự được coi là vấn đề trọng tâm của Nghị quyết.
- Theo đó, các quy định trong tố tụng hình sự phải đảm bảo tính khách quan, phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, phải đảm bảo để bản án, quyết định của Tòa án là hiện thân của công lý, công bằng xã hội.
- Như vậy, một vấn đề cấp bách được đặt ra đối với các cơ quan tư pháp là làm thế nào để đạt được những yêu cầu cải cách tư pháp liên quan đến vấn đề tranh tụng.
- Với vai trò quan trọng như vậy, việc nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa luôn luôn là một nhu cầu, một đòi hỏi cấp thiết khách quan..
- Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế nói trên thì bên cạnh đó ca ́c loa ̣i tô ̣i pha ̣m cũng có xu hướng ngày mô ̣t gia tăng , đây là vấn đề được sự quan tâm của các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Trong đó To ̀a án đóng vai trò trung tâm trong toàn b ộ quá trình tố tụng, thể hiện đầy đủ nhất bản chất của hệ thống tư pháp của mỗi nhà nước, là giai đoạn quyết định tính đúng đắn, khách quan của việc giải quyết vụ án, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
- Phiên tòa là nơi có sự tham gia đầy đủ của các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng với địa vị pháp lý được xác định.
- Thông qua phiên tòa, bằng thủ tục trực tiếp, công khai, qua nghe ý kiến tranh tụng của các bên tham gia tố tụng, Tòa án (với tư cách là cơ quan tiến hành tố tụng quan trọng nhất) tiến hành xác định sự thật khách quan của vụ án và ra các phán quyết giải quyết vụ án một cách đúng đắn, đầy đủ, khách quan và đúng pháp luật..
- Như vậy, về mặt lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tòa đóng vai trò quan trọng nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả xét xử của Tòa án nói chung và hiệu quả phiên tòa xét xử vụ án hình sự nói riêng.
- Hơn nữa, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Trước yêu cầu đó, nhằm đảm bảo sự dân chủ, bình đẳng trong hoạt động tố tụng hình sự tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn nên tác giả chọn đề tài: "Cơ sở lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh".
- Đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu và sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự như:.
- Luận văn thạc sỹ luật học: “Thực hiện pháp luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong xét xử án hình sự sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Tiến Long, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2005..
- Luận văn thạc sỹ luật học “Chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa” của Mai Thị Nam, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2005..
- Bài viết: “Bàn về một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tranh tụng tại phiên tòa” của Nguyễn Mạnh Tiến, Tạp chí Tòa án nhân dân số 17/2005..
- Bài viết “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm” của Nguyễn Đức Mai, Tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội số 7/2008;.
- Bài viết “Một số vấn đề về mối quan hệ giữa tranh tụng trong tố tụng hình sự với chức năng xét xử của Tòa án trong bối cảnh cải cách tư pháp” của Nguyễn Thương Tín, tạp chí nhà nước và pháp luật số 10/2008;.
- Bài viết “Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Đức Mai, Tạp chí tòa án nhân dân số 7/2007;.
- Bài viết “Vấn đề tranh tụng và tăng cường tranh tụng trong tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp” của Nguyễn Thái Phúc, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 8/2008;.
- Bài viết “Đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng và phương hướng hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam” của Nguyễn Đức Mai, Tạp chí Tòa án nhân dân số 12/2009;.
- Bài viết "Về tranh tụng tại phiên tòa hình sự".
- của tác giả Tống Anh Hào trong Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2003;.
- Bài viết "Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự".
- đăng trong Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 của tác giả Trần Đại Thắng..
- Các bài viết đề cập đến nguyên tắc tranh tụng, vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự nhưng những bài viết đó chỉ đề cập đến một số vấn đề nhất định liên quan tranh tụng và còn khá nhiều ý kiến trái ngược nhau xung quanh vấn đề tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử vụ án hình sự..
- Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ cơ sở lý luận, quy định của Đảng, Nhà nước, pháp luật tố tụng hình sự và định hướng cải cách tư pháp đặc biệt cải cách hoạt động xét xử.
- đồng thời đánh giá thực tiễn hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh, từ đó chỉ ra những bất cập còn tồn tại của hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng tại phiên tòa góp phần xây dựng phiên tòa hình sự thực sự công bằng, dân chủ nhằm thực hiện quá trình cải cách tư pháp ở Việt Nam..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự..
- Sơ lược về lịch sử các quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam về tranh tụng tại phiên tòa..
- Phân tích, đánh giá, so sánh các quy định về tranh tụng của pháp luật một số nước trên thế giới..
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở Bắc Ninh giai đoạn 2008-2013..
- Nêu ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh trước yêu cầu cải cách tư pháp..
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự..
- Phạm vi nghiên cứu: Tranh tụng là vấn đề lớn trong hoạt động tố tụng, có nhiều nội dung thể hiện ở các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án nên trong phạm vi của một Luận văn thạc sĩ không thể xem xét và giải quyết hết mọi vấn đề mà chỉ tập trung nghiên cứu chính đến vấn đề điều khiển tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo thẩm quyền xét xử của Tòa án tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008 đến 2013..
- Để hoàn thành luận văn, tác giả đã dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về pháp luật, về cải cách tư pháp..
- phương pháp thống kê xã hội học về vấn đề tranh tụng tại phiên tòa hình sự..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự..
- Chương 2: Thực trạng xét xử vụ án hình sự và hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Bắc Ninh.
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh..
- Thạc sỹ Trần Duy Bình (2012), Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp,.
- Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới..
- Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020..
- Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản, http://tks.edu.vn/law/detail/1280_0_Bo-luat-to-tung- hinh-su-Nhat-Ban.html..
- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), chuyên đề về “Tư pháp hình sự so sánh” (do tập thể tác giả biên dịch, hiệu đính bởi PTS.
- Bộ tư pháp (2003), “Tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi”, Thông tin khoa học xét xử, (1), tr.3-6..
- Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Các nguyên tắc cơ bản trong Luật tố tụng hình sự - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (24), tr.246..
- Bộ luật tố tụng hình sự cộng hòa liên bang Đức, http://tks.edu.vn/law/detail/1027_0_Bo- luat-to-tung-hinh-su-Cong-hoa-lien-bang-Duc.html.
- Bộ luật tố tụng hình sự cộng hòa Pháp, http://tks.edu.vn/law/detail/1281_0_Bo-luat- to-tung-hinh-su-cong-hoa-Phap.html.
- Ngô Huy Cương (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.256..
- Đỗ Anh Cường (2010), Cơ sở lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..
- Trần Văn Độ (1992), “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr.9..
- Elisabeth Pelsez (2003), “Tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi”, Thông tin khoa học xét xử, (1), tr.3..
- Phạm Hồng Hải (2004), “Thực trạng tranh tụng trong phiên tòa hình sự của Kiểm sát viên dưới góc nhìn của Luật sư”, Tạp chí Kiểm sát, (8)..
- Tống Anh Hào (2003), “Về tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5)..
- Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia..
- Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (2006), Các nguyên tắc liên bang về tố tụng hình sự của hợp chủng quốc Hoa kỳ..
- Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Cải cách tư pháp và vấn đề tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10)..
- Khoa Luật, Trường Đại học Cannor Mỹ (2001), “Cải cách Tòa án”, Thông tin khoa học xét xử, (1), tr.10..
- Nguyễn Tiến Long (2005), Thực hiện pháp luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong xét xử án hình sự sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự, Luận án Thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr.14..
- Nguyễn Đức Mai (2007), “Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí tòa án nhân dân, (7)..
- Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (7);.
- Nguyễn Đức Mai (2009), “Đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng và phương hướng hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam (Kỳ 1.
- Tạp chí Tòa án nhân dân, (22)..
- Mai Thị Nam (2005), Chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..
- Mai Thị Nam (2007), “Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm và chất lượng tranh tụng của Viện kiểm sát tại phiên tòa”, Tạp chí Kiểm sát nhân dân, (3)..
- Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr.5..
- Nguyễn Thái Phúc (1995), “Một sộ vấn đề về quyền công tố”, Kỷ yếu đệ tài khoa học cấp bộ.
- "Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của Tố tụng hình sự Việt Nam.
- Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng và tăng cường tranh tụng trong tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8)..
- Hồ Nguyễn Quân (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr.10-14..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Nxb.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Nxb.
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và toàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1998), Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988..
- Trần Đại Thắng (2003), “Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9)..
- Nguyễn Mạnh Tiến (2005), “Bàn về một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tranh tụng tại phiên tòa”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17)..
- Nguyễn Thương Tín (2008), “Một số vấn đề về mối quan hệ giữa tranh tụng trong tố tụng hình sự với chức năng xét xử của Tòa án trong bối cảnh cải cách tư pháp”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (10);.
- Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo kết quả công tác của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh từ năm 2008-2013..
- Tòa án nhân dân tối cao (2000), “Về pháp luật tố tụng dân sự”, Kỷ yếu dự án VIE/95/017:.
- Tăng cường năng lực xét xử tại Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội..
- Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn về vần đề tranh tụng và các yếu tố tranh tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10), tr.22..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân..
- Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2001), Nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại các phiên tòa hình sự, Đề tài khoa học cấp trường, Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội, Hà Nội, tr.19..
- Viện khoa học kiểm sát (1998), Tố tụng hình sự (trích: Truyền thống luật dân sự châu Âu, Mỹ Latinh và châu Á), Dự án VIE/95/018, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, tr.50-54..
- Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, nhà xuất bản tư pháp, tr.807- 808..
- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp (1992), Tập sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về Nhà nước và pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội..
- Luật điều tra và tố tụng hình sự Vương quốc Anh,