« Home « Kết quả tìm kiếm

CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ


Tóm tắt Xem thử

- Đại lượng đặc trưng có điện trường tại 1 điểm là véc tơ cường độ điện trường  E.
- Cường độ điện trường  E gây ra bởi 1 điện tích điểm.
- Câu 4: Nguyên lý chồng chất điện trường.
- Câu 5: Véc tơ cường độ điện trường tại 1 điểm gây ra bởi 1 vật mang điện.
- Câu 6: Véc tơ cường độ điện trường trên mặt trung trực của 1 lưỡng cực điện..
- Theo nguyên lý chồng chất điện trường: E  n.
- Theo nguyên lý chồng chất điện trường.
- Công thức liên hệ giữa véc tớ cảm ứng điện và véc tơ cường độ điện trường..
- Trường hợp điện trường đều.
- Thế năng của q 0 tại 1 điểm trong điện trường của điện tích q tính bằng công thức: W t =k.
- Véc tơ cường độ điện trường E  luôn hường theo chiều giảm điện thế..
- Véc tơ cường độ điện trường trong vật dẫn bằng 0.
- Véc tơ cường độ điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
- 0 E 2 V Mật độ năng lượng điện trường:.
- Câu 6: Thiết lập công thức tính cường độ điện trường trong điện môi khi đặt trong điện trường ngoài E 0.
- Điện môi trong điện trường E 0.
- Câu 9: Mật độ dòng điện là gì? Phát biểu định luật Ohm dạng vi phân, viết công thức..
- Mật độ dòng điện: là đại lượng đặc trưng cho phương, chiều và độ mạnh của dòng điện tại từng.
- điểm của môi trường có dòng điện chạy qua..
- Xét 2 diện tích dS n nhỏ nằm vuông góc với dòng điện và cách nhau khoảng dl.
- Gọi V là V+dV là điện thế tại 2 diện tích ấy (dV<0), và I là cường độ dòng điện chạy qua chúng.
- Đây chính là công thức định luật Ohm dạng vi phân và được phát biểu như sau: Tại một điểm bất kỳ có dòng điện chạy qua, véc tơ mật độ dòng điện tỉ lệ thuận với véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó..
- Khi nối M vào nguồn điện, nguồn điện duy trì dòng điện trong vật dẫn M, đẩy các hạt điện tích dương từ B về A, các hạt điện tích âm từ A về B.
- Câu 1: Minh họa tương tác từ của dòng điện?.
- Dòng điện có thể hút hoặc đẩy nam châm : Nếu ta cho dòng điện đi qua một dây dẫn nằm gần một kim nam châm, nó sẽ làm kim nam châm quay đi.
- Ngược lại nam châm có thể hút hoặc đẩy dòng điện : Nếu ta đưa cuộn một thanh nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện chạy qua, nó có thể hút hoặc đẩy cuộn dây điện đó..
- Hai dòng điện có thể hút hoặc đẩy nhau : hai dòng điện song song và cùng chiều thì hút nhau, hai ống dây điện cũng có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo hai đầu ở gần nhau của chúng là cùng tên hay khác tên..
- Vì những lý do trên, tương tác của dòng điện được gọi là tương tác từ..
- Câu 2: Minh họa, viết công thức và phát biểu định luật Ampe về tương tác giữa hai vecto phần tử dòng điện trong chân không..
- Từ lực do phần tử dòng điện I.d  l tác dụng lên phần tử dòng điện I 0 .
- Vecto cảm ứng từ d  B do một phần tử dòng điện I.d  l gây ra tại điểm M, cách phần tử một khoảng r là một vecto có.
- Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện I.d  l và điểm M.
- Câu 4: Nguyên lý chồng chất từ trường ? Áp dụng tính từ trường do dòng điện thẳng hữu hạn gây ra tại một điểm..
- Nguyên lý chồng chất từ trường : Vecto cảm ứng từ  B do một dòng điện bất kỳ gây ra tại một điểm sẽ bằng tổng các vecto cảm ứng từ d  B do tất cả các phần tử nhỏ của dòng điện gây ra tại điểm đó.
- Vecto cảm ứng từ  B của nhiều dòng điện bằng tổng các vecto cảm ứng từ do từng dòng điện sinh ra.
- Câu 5: Nguyên lý chồng chất từ trường ? Áp dụng tính từ trường do dòng điện tròn gây ra tại một điểm trên trục của nó..
- A/m là cường độ từ trường sinh ra trong chân không bởi một dòng điện có cường độ 1 Ampe, chạy qua một dây dẫn thẳng dài vô hạn, tiết diện tròn, tại các điểm của một đường tròng đồng trục với dây đó và có chu vi bằng 1 met..
- Momen từ của dòng điện tròn là một vecto nằm trên trục của dòng điện, có chiều là chiều tiến của cái vặn nút chai khi ta quay nó theo chiều của dòng điện và có độ lớn p m = I .
- Xét phần tử dòng điện chiều dài dl, cường độ I.
- Vecto cảm ứng từ do phần tử dòng điện gây ra tại điểm M là.
- S n là tiết diện vuông góc của phần tử dòng điện , n 0 là mật độ các hạt điện, số các hạt điện trong phần tử là.
- Gọi j là mật độ dòng điện ta có : I = jS n =n 0 ∣q∣vS n , trong đó ∣ q ∣ là độ lớn điện tích mỗi hạt điện, v là vận tốc có hướng trung bình của các hạt đó.
- VD : từ phổ của dòng điện thẳng.
- Nghiên cứu từ phổ của từ trường các dòng điện ta nhận thấy các đường cảm ứng từ là các đường cong kín.
- Câu 11: Định lý về dòng điện toàn phần của Ampe: công thức, phát biểu và cho ví dụ..
- Lưu số của vecto cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín ( C ) bất kỳ (một vòng) bằng tổng đại số cường độ của các dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó.
- trong đó I i sẽ mang dấu dương nếu dòng điện thứ i nhận chiều dịch chuyển trên đường cong ( C ) làm chiều quay thuận xung quanh nó, sẽ mang dấu âm nếu dòng điện thứ i nhận chiều dịch chuyển trên đường cong ( C ) làm chiều quay nghịch xung quanh nó..
- Câu 12: Ứng dụng định lý về dòng điện toàn phần của Ampe tính từ trường trong lòng cuộn dây hình xuyến, ống dây thẳng..
- Nếu ta đặt một dòng điện I.d  l tại một điểm M trong từ trường, ở đó vecto cảm ứng từ là.
- Vậy lực Ampe có phương vuông góc với phần tử dòng điện I.d  l và từ trường  B , có chiều sao cho 3 vecto d  l  B và d  F theo thứ tự hợp thành tam diện thuận, có độ lớn bằng.
- sin  với  là góc hợp bởi dòng điện và từ trường..
- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái theo phương của dòng điện để dòng điện đi từ cổ tay đến đầu các ngón tay, và để từ trường xuyên vào lòng bàn tay, thì chiều của ngón tay cái dang ra là chiều của từ lực..
- Câu 14: Giải thích tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
- Theo định luật Bio-Xava-Laplatx vecto cảm ứng từ B  1 do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M bất kỳ của dòng điện I 2 có phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 dòng điện, có độ lớn.
- Dưới tác dụng của từ trường này, một đoạn một đoạn chiều dài l của dòng điện I 2 sẽ chịu tác dụng lực.
- B 1 , có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện I 2 và từ trường B  1 , có chiều hường về phía dòng điện I 1 , và có độ lớn : F.
- Như vậy dòng điện I 1 hút dòng điện I 2 , tương tự ta chứng minh được I 2 cũng hút I 1 .
- Hai dòng điện song song cùng chiều hút nhau..
- Tương tự ta có hai dòng điện song song ngược chiều đẩy nhau..
- Định nghĩa Ampe : Ampe là cường độ của dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy qua 2 dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau 1 m, thì gây trên mỗi mét dài của dây dẫn một lực là 2.10 −7 Niuton..
- S là vecto momen từ của dòng điện.
- Khi thanh dịch chuyển một đoạn ds thì công của lực Ampe là : dA= FdS= Il.Bds= IBdS , trong đó dS=l.ds là diện tích quét bởi đoạn dòng điện AB khi dịch chuyển..
- Khi đưa thanh nam châm lại gần hoặc xa hơn đều xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Di chuyển thanh nam châm cang nhanh, cường độ I c của dòng điện cảm ứng càng lớn.
- Nam châm dừng lại, dòng điện cảm ứng bằng 0.
- Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
- Dòng điện cảm ứng ấy chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch thay đổi.
- Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ trường..
- Định luật Lenx: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó..
- Trong thời gian dt, từ thông biến thiên một lượng d  m , dòng điện cảm ứng là I c Công từ lực tác dụng lên dòng cảm ứng: dA= I c .
- Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong vật dẫn đó cũng xuất hiện những dòng điện cảm ứng khép kín gọi là dòng điện xoáy hay dòng Fucô.
- Câu 5: Nêu thí nghiệm về hiện tượng tự cảm, giải thích sự xuất hiện của dòng điện tự cảm.
- Nhận xét: Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng, suất điện động tự cảm luôn luôn tỉ lệ thuận, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch..
- Độ tự cảm của một mạch điện là đại lượng vật lý về trị số bằng từ thông do chính dòng điện ở trong mạch gửi qua diện tích của mạch, khi dòng điện trong mạch có cường độ bằng một đơn vị.
- Độ tự cảm của một mạch điện chính là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện chạy trong mạch đó.
- Henry là độ tự cảm của một mạch kín khi dòng điện 1 ampe chạy qua thì sinh ra trong chân không từ thông 1 vêbe qua mạch đó.
- Câu 8: Giải thích tại sao dòng điện tần số cao chỉ chạy trên lớp mặt dây dẫn, ứng dụng?.
- Tôi kim loại ở lớp bề mặt : Cho dòng điện cao tần chạy qua một cuộn dây điện bên trong có đặt chi tiết máy cần tôi.
- Dòng điện cao tần sinh ra trong chi tiết máy những dòng điện cảm ứng biến đổi với tần số cao.
- Sắt từ: Từ trường phụ B.
- Các điện từ quay quanh hạt nhân giống như một dòng điện tròn, dòng điện này sinh ra mômen từ p  m.
- 2 r , dòng điện do điện tử gây ra: i= q.
- Vậy dòng điện này có mômen từ xác định bởi công thức p  m =i.
- Từ độ J không tỉ lệ thuận với vecto cường độ điện trường H.
- Dòng điện dịch là gì ? Cho ví dụ..
- Dòng điện dịch là dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về phương diện sinh ra từ trường..
- VD : Điện trường biến đổi giữa hai bản của tụ điện sinh ra từ trường giống như một dòng điện ( dòng điện dịch ) chạy qua toàn bộ không gian giữa hai bản của tụ điện, có chiều là chiều của.
- dòng điện dẫn trong mạch và có cường độ là cường độ của dòng điện dẫn trong mạch đó..
- Câu 4: Dòng điện dịch là gì ? Thiết lập công thức tính mật độ dòng điện dịch..
- Dòng qua tụ C là dòng điện dịch I d , dòng qua R là dòng điện dẫn I  I d = I.
- Mật độ dòng điện dịch : j d = I d S = I.
- Vecto mật độ dòng điện dịch bằng tốc độ biến thiên theo thời gian của vecto cảm ứng điện..
- Xét về phương diện sinh ra từ trường thì bất kỳ một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng giống như một dòng điện, gọi là dòng điện dịch có vecto mật độ dòng bằng  j d.
- Gọi  j là vecto mật độ dòng điện dẫn.
- t là vecto mật độ dòng điện dịch tại cùng một điểm.
- Vecto mật độ dòng điện toàn phần tại điểm đó.
- Xét đường cong kín ( C ) nằm trong miền không gian có cả dòng điện dịch và dòng điện dẫn chạy qua.
- l =I tp với I tp là cường độ dòng điện toàn phần chạy qua diện tích S giới hạn bởi đường cong ( C.
- ln e  t  =T Câu 4: Thiết lập phương trình dao động điện từ cưỡng bức.
- Hiện tượng biên độ dòng điện của dao động điện cưởng bức đạt giá trị cực đại gọi là hiện tượng cộng hưởng điện