« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN CÂY HOA LÀI (JASMINUM SAMBAC L.) VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI HIỆN DIỆN PHỔ BIẾN


Tóm tắt Xem thử

- CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI TRÊN CÂY HOA LÀI (JASMINUM SAMBAC L.) VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI HIỆN DIỆN PHỔ BIẾN.
- Cây Lài, côn trùng, nhện, sự gây hại, vòng đời Keywords:.
- (Diptera:Cecidomyidae), Hendecasis duplifascialis Hampson (Lepidoptera:Pyralidae) and Palpita sp.
- Among these 15 species of insects and mites discovered on jasmine, Contarinia sp., Hendecasis duplifascialis, Palpita sp.
- Through the research, the biology of Hendecasis duplifascialis, Palpita sp., Nausinoe geometralis and Corythauma ayyari was also studied..
- Hồ Chí Minh) trong thời gian nghiên cứu đã phát hiện được 15 loài côn trùng và nhện gây hại trên các vườn lài, bao gồm Contarinia sp.
- (Diptera-Cecidomyidae), Hendecasis duplifascialis Hampson (Lepidoptera:Pyralidae), Palpita sp.
- (Homoptera:Aleyrodidae), rệp dính Coccus sp., rệp sáp Pinnaspis sp..
- Trong 15 loài côn trùng và nhện đã được phát hiện trên, cây hoa Lài, Contarinia sp., Hendecasis duplifascialis, Palpita sp.
- và Thrips hawaiiensis là 4 loài gây hại quan trọng nhất.
- Kết quả nghiên cứu cũng xác định được một số đặc điểm sinh học có liên quan đến sự phát triển và gây hại của 4 loài Hendecasis duplifascialis, Palpita sp., Nausinoe geometralis và Corythauma ayyari..
- Cây hoa Lài (Jasminum sambac L.) là một cây hương liệu quý, được trồng khắp nơi ở nước ta..
- Hoa Lài được ứng dụng nhiều trong công nghệ mỹ phẩm và công nghệ thực phẩm.
- Bên cạnh đó, cây hoa Lài còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
- Do cây hoa Lài thích nghi khá tốt đối với điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta lại có hiệu quả kinh tế khá cao so với trồng lúa và một số loại cây trồng khác nên trong những năm gần đây, nhiều tỉnh thành trong cả nước đã đưa cây Lài vào mô hình canh tác có hiệu quả kinh tế cao trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Ở miền Nam, cây hoa Lài được trồng phổ biến tại các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Bình Dương và quận 12, Tp.
- Theo Navasero (2004), có 14 loài côn trùng gây hại trên cây hoa Lài tại Philippines, Rukmana (1997) cũng phát hiện được 6 loài côn trùng gây hại trên cây hoa Lài tại Indonesia.
- Theo CAB (2005), trên giống Jasminum có đến 14 loài gây hại chính, bao gồm: Adoxophyes perstricta, Cacoecimorpha pronubana, Ceroplastes japonicus, Epiphyas postvittana, Hoplolaimus seinhorsti, Nausinoe geometralis, Palpita vitrealis, Parlatoria blanchardi, Phyllophaga, Rosellinia necatrix, Selenaspiduss articulatus, Zygogramma bicolorate, Dialeurodes citri và Acherontia styx..
- Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua, côn trùng gây hại trên cây hoa Lài đã gây nhiều khó khăn cho bà con nông dân trong quá trình sản xuất, dịch hại có thể làm thất thu 100% về năng suất, làm giảm thu nhập đáng kể của nông dân, để đối phó với các đối tượng dịch hại này, nông dân chủ yếu chỉ dựa vào thuốc trừ sâu.
- Cho đến nay, các nghiên cứu về dịch hại trên cây Lài tại Việt Nam vẫn còn rất giới hạn..
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu cụ thể về tình hình côn trùng gây hại cây Lài tại một số địa bàn trồng Lài trọng điểm của miền Nam Việt Nam, làm cơ sở cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình IPM trên cây Lài tại Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả miền Nam nói chung..
- 2.1 Thời gian thực hiện và địa bàn điều tra:.
- Hồ Chí Minh trong thời gian từ 2008-2010..
- 2.2 Điều tra ngoài đồng.
- Nhằm xác định thành phần và sự gây hại của côn trùng và nhện trên cây hoa Lài.
- Trong quá trình điều tra, ghi nhận triệu chứng và mức độ gây hại sau đó tiến hành thu mẫu (côn trùng và bông, lá trên cây).
- Do việc định danh côn trùng chủ yếu dựa vào giai đọan thành trùng nên ngay sau khi thu mẫu về, tùy theo giai đoạn phát triển mà con trùng sẽ được định danh ngay hoặc tiếp tục nuôi trên cây ký chủ tươi (hoa.
- lá tùy loài) cho đến giai đoạn trưởng thành trong điều kiện phòng thí nghiệm..
- 2.3 Khảo sát các đặc điểm sinh học của các loài gây hại phổ biến trên cây Lài.
- Các giai đoạn phát triển của Hendecasis duplifascialis (Pyralidae:Lepidoptera), Palpita sp..
- (Lepidoptera:Pyralidae), sâu kéo màng Nausinoe geometralis (Lepidoptera:Pyralidae) và bọ xít lưới Corythauma ayyari (Hemiptera:Tingidae) được thu thập ngoài đồng và sau đó được nuôi nhân trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 C H.
- Phương pháp nhân nuôi: Mẫu ấu trùng thu được đem về để riêng trong hộp nhựa tròn nhỏ (8,0 x 3,5 x 6,0 cm) có nắp đậy đã đục lỗ.
- Nuôi ấu trùng bằng hoa Lài cho đến khi ấu trùng làm nhộng..
- Khi thành trùng vũ hóa, nuôi riêng từng cặp thành trùng (1 đực và 1 cái) trong các hộp plastic lớn (16 x 10 x 10 cm) để thành trùng bắt cặp và đẻ trứng.
- Thành trùng được nuôi với thức ăn là mật ong 15.
- Trứng sau đó được tách ra và để trong hộp nhựa có lót giấy thấm và bông gòn thấm nước để tạo ẩm độ, trong hộp có để sẵn thức ăn (bông xoài tươi) để khi ấu trùng tuổi 1 xuất hiện có nguồn thức ăn sẵn.
- Sau khi nở, ấu trùng tuổi 1 được tách ra và nuôi riêng từng con trên các hộp mủ nhỏ (8,0 x 3,5 x 6,0 cm), với 15 lần lặp lại.
- vi, sự lột xác, thời gian phát triển, khả năng sinh sản, tuổi thọ của thành trùng và sự gây hại..
- 3.1 Thành phần loài gây hại trên cây Lài Kết quả điều tra trong 2 năm đã phát hiện được 13 loài côn trùng và 2 loài nhện gây hại trên cây hoa Lài, bao gồm các loài:.
- Contarinia sp.
- (Diptera: Cecidomyidae), Hendecasis duplifascialis Hampson, Palpita sp..
- Tortricidae), sâu kéo màng Nausinoe geometralis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae), rầy bướm Lawana conspersa (Walker) (Homoptera:.
- Trong 15 loài nêu trên, phổ biến nhất là các loài gây hại trên hoa như:.
- Contarinia maculipennis Felt, Hendecasis duplifascialis Hampson, Palpita sp.
- và Thrips hawaiiensis Morgan, kế đó là các loài sâu gây hại trên lá Nausinoe geometralis Guenee, Archips micaceana, Adoxophyes privatana Walker.
- Loài bọ xít lưới Corythauma ayyari (Drake) (Hemiptera:.
- Tingidae) chỉ xuất hiện cục bộ trong 3 vườn trên 40 vườn khảo sát, tuy nhiên trên các vườn này, mật số bọ xít lưới thường khá cao.
- Các loài còn lại xuất hiện rải rác, với mật số thấp, không gây hại đáng kể..
- 3.2 Đặc điểm sinh học của 4 loài côn trùng hiện diện phổ biến trên cây Lài.
- 3.2.1 Sâu đục nụ Palpita sp..
- Thời gian phát triển vòng đời và tuổi thọ của thành trùng: Trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 C H.
- 74 – 86), thời gian hoàn thành vòng đời của sâu đục bông biến động từ 22 – 28 ngày, trung bình là ngày.
- Trong đó giai đoạn trứng kéo dài trung bình là ngày, thời gian phát triển trung bình của ấu trùng là ngày, giai đoạn nhộng trung bình là ngày và thời gian tiền đẻ trứng là 2,60.
- Giai đoạn sâu non gồm 5 tuổi với thời gian của tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt là .
- Thành trùng cái và đực sống trong khoảng 9 – 11 ngày.
- Khảo sát của Nabi Alper Kumrali (2007) ghi nhận thời gian phát triển từ trứng đến giai đoạn thành trùng của Palpita unionalis khi nuôi trên lá của cây Lài là ngày..
- Sự sinh sản và tỷ lệ đực, cái: Thành trùng bắt cặp và đẻ trứng vào ban đêm.
- Sau khi vũ hoá trung bình ngày (2 – 3 ngày) thì thành trùng cái đã bắt đầu đẻ trứng, trứng thường được đẻ ở cả hai mặt lá nhưng đa số là tập trung gần gân chính..
- Thành trùng cái đẻ trong khoảng 150 – 300 trứng, với tỷ lệ trứng nở rất cao, trung bình là 93,85%.
- Không có sự khác biệt rõ nét về số lượng con đực và con cái, tỷ lệ cá thể đực chiếm trung bình là 47,09%, tỷ lệ con cái chiếm 52,92%..
- Triệu chứng và cách gây hại của sâu đục bông: Trên hoa Lài, sâu thường tấn công trên các nụ hoa từ giai đoạn cây mới ra nụ cho đến khi hoa nở.
- Ở giai đoạn nụ, sâu ăn từ ngoài ăn vào cho đến khi hết nụ này thì chuyển sang nụ khác.
- Ấu trùng tuổi 1 ăn cả hoa và lá, từ tuổi 2 đến tuổi 5 sâu chủ yếu ăn mạnh trên hoa..
- Hình 1: Ngài Palpita sp.
- 74 – 86), thời gian hoàn thành vòng đời của sâu đục nụ biến động từ 18 – 22 ngày, trung bình là ngày.
- Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình là ngày, thời gian phát triển trung bình của ấu trùng là ngày, thời gian giai đoạn nhộng là ngày và thời gian cho giai đoạn tiền đẻ trứng là ngày.
- Giai đoạn sâu non gồm 5 tuổi với thời gian của tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt là ngày ngày ngày ngày và ngày.
- Trong điều kiện phòng thí nghiệm thành trùng sống khoảng 8 – 11 ngày..
- Sự sinh sản: Thành trùng hoạt động vào ban đêm.
- Sau khi vũ hoá trung bình ngày (biến động 1 – 2 ngày) thì thành trùng cái đã bắt đầu đẻ trứng, trứng được đẻ rải rác từ 2 – 6 trứng hoặc thành từng ổ xếp chồng lên nhau khoảng 18 – 30 trứng, chủ yếu ở nụ hoa đôi khi cũng đẻ rải rác ở đài hoa.
- Mỗi thành trùng cái đẻ khoảng 100 - 150 trứng..
- Sự gây hại và triệu chứng: Trên hoa lài, sâu non thường tấn công trên các nụ hoa từ giai đoạn búp cho đến khi hoa nở.
- Sâu non đục vào ăn phá nhụy hoa, cánh hoa bên trong và đùn phân ra ngoài, phân lúc đầu có màu nâu đỏ sau chuyển sang đen, nụ hoa bị sâu non đục không sử dụng được làm ảnh hưởng đến năng suất hoa Lài.
- 3.2.3 Sâu kéo màng Nausinoe geometralis Guenée ( Lepidoptera:Pyralidae).
- Thời gian phát triển vòng đời: Thời gian hoàn thành vòng đời của sâu kéo màng biến động từ 26 – 30 ngày, trung bình ngày.
- Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình là ngày, thời gian phát triển trung bình của ấu trùng là ngày, thời gian giai đoạn nhộng trung bình là ngày và thời gian tiền đẻ trứng là ngày.
- Giai đoạn sâu non gồm 5 tuổi với thời gian của tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt là ngày ngày ngày, 2,54.
- 0,52 ngày và ngày..
- Sự gây hại và triệu chứng: Gây hại ở giai đoạn ấu trùng.
- 3.2.4 Bọ xít lưới Corythauma ayyari (Drake) (Hemiptera:Tingidae).
- Thời gian phát triển vòng đời: Thời gian hoàn thành vòng đời của Corythauma ayyari biến động từ 29 – 34 ngày, trung bình là ngày..
- Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình 10,13.
- 0,70 ngày, thời gian phát triển trung bình của ấu trùng là ngày và thời gian tiền đẻ trứng trung bình là ngày.
- Thời gian của các giai đoạn sâu non từ tuổi 1 đến tuổi năm lần lượt là ngày ngày ngày ngày và ngày..
- Sự gây hại và triệu chứng: Cả thành trùng và ấu trùng đều sống tập trung và chích hút ở mặt dưới các lá non.
- Bọ xít thường ít di động, chỉ di chuyển khi bị động hoặc thiếu thức ăn..
- Bảng 1: Vòng đời của các loài côn trùng gây hại phổ biến trên cây hoa Lài trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 C H.
- Loài côn trùng khảo sát Thời gian (ngày) của các pha phát triển Vòng đời (ngày) Trứng Sâu non Nhộng Tiền đẻ trứng.
- Palpita sp.
- duplifascialis Nausinoe geometralis Corythauma ayyari Ghi chú: Số mẫu quan sát: Trứng: 30 trứng.
- Tiền đẻ trứng: 5 thành trùng cái và vòng đời: 5 cặp thành trùng 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Trong 13 loài côn trùng và 2 loài nhện đã được.
- quan trọng, bao gồm các loài gây hại trên hoa như Contarinia sp.
- Trong nhóm sâu gây hại trên lá thì sâu kéo màng Nausinoe geometralis Guenée (Lepidoptera- Pyralidae), sâu xếp lá Archips micaceana, và Adoxophyes privatana Walker hiện diện khá phổ biến.
- Bọ xít lưới Corythauma ayyari (Drake) (Hemiptera-Tingidae) mặc dù chỉ xuất hiện trong một số ít vườn nhưng trên các vườn này, mật số bọ xít lưới thường khá cao.
- Các loài còn lại xuất hiện.
- rải rác, không gây hại đáng kể.
- Kết quả khảo sát cũng ghi nhận trong điều kiện phòng thí nghiệm, bọ xít lưới Corythauma ayyari (Drake) có thời gian của vòng đời dài nhất, trung bình là ngày, loài có thời gian vòng đời ngắn nhất là loài Hendecasis duplifascialis ngày), hai loài Palpita sp.
- và Nausinoe geometralis có thời gian vòng đời gần như tương đương nhau ngày và ngày)..
- Hình 2: Ấu trùng bọ xít lưới Corythauma ayyari và triệu chứng gây hại trên lá của bọ xít (A, B) và ngài sâu kéo màng Nausinoe geometralis (C)