« Home « Kết quả tìm kiếm

Công cuộc tuyên truyền của Việt Minh thời kỳ những năm 1940-1950: Sự huy động quần chúng trong một xã hội đa dạng


Tóm tắt Xem thử

- Hội Việt Minh (hay Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) đã lãnh đạo thành công phong trào đấu tranh chống lại việc tái thiết lập chế độ thực dân tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1954.
- Các vấn đề đặt ra là: hạn chế của công cuộc huy động trong một xã hội phức tạp như Việt Nam.
- Chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam được củng cố vững chắc khi Hiệp ước Patenôtre được ký kết vào ngày 6 tháng 6 năm 1884.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ra không ngừng kể từ lúc Pháp lên nắm quyền cho đến khi chế độ thực dân Pháp sụp đổ hoàn toàn trong trận Điện Biên Phủ vào tháng 5 năm 1954, trận chiến mà hàng triệu nhân dân Việt Nam đã.
- Bài tiểu luận này phản ánh nghiên cứu trước đây 2 và xem xét công cuộc kêu gọi của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (viết tắt là Việt Minh)..
- Tổ chức Việt Minh được thành lập vào khoảng năm 1936 hoặc 1937, là một công cụ nhằm gắn kết chặt chẽ những người Cộng sản và những người không Cộng sản Việt Nam khao khát làm chính trị tại Nam Kinh (Trung Quốc) 3 .
- Tuy sự hợp tác giữa các thành viên sáng lập ra tổ chức Việt Minh ở Trung Quốc sụp đổ vào đầu năm 1942, nhưng tháng 1 năm đó đã đánh dấu sự khởi đầu cho giai đoạn 2, bí mật mở rộng hoạt động ra toàn miền Bắc Việt Nam.
- Tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh trở lại Trung Quốc và bị Quốc dân Đảng bắt giữ, đến tháng 9 năm 1943, Người được thả tự do nhưng không được phép về Việt Nam cho đến tháng 8 năm 1944.
- Năm 1944, khi Hồ Chí Minh quay trở lại miền Bắc Việt Nam (chiến khu Việt Bắc), vận mệnh của Việt Minh bắt đầu khởi sắc, Người tiếp tục công cuộc tuyên truyền đấu tranh và xây dựng mạng lưới liên kết chặt chẽ.
- Từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945 7 , Việt Minh xây dựng cơ sở, thu hút nhiều người gia nhập với hình ảnh đất nước Việt Nam độc lập, và quan trọng hơn cả,.
- Mặc dù Pháp đã tính toán đưa 605.000 quân sang Việt Nam nhằm chống lại lực lượng Việt Minh chỉ với 185.000 người 10 , nhưng Việt Minh đã được nhân dân giúp đỡ 11 nên có thể tích luỹ rất nhiều phương tiện (thường là không vũ trang) cho việc di chuyển (mọi thứ từ xe đạp đến xe tải nhập từ Trung Quốc) và để hoàn thành nhiệm vụ 12 .
- Môi trường văn hoá – xã hội trong hoạt động của Việt Minh.
- Trong nghiên cứu về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam năm 1976, William Duiker đã kết thúc lý lẽ của mình bằng cách đặt ra những vấn đề Việt Minh gặp phải đầu năm 1941: Liệu nông dân sẽ ủng hộ những người Cộng sản? Liệu Đảng có khả năng thuyết phục người nông dân rằng đó sẽ là sự kế tục cầm quyền tuyệt vời?.
- Đến đầu những năm 1940, Việt Nam phải đương đầu với tình trạng tư tưởng Khổng Tử chính trị 14 thất bại trong việc cai trị đất nước.
- Thực dân Pháp muốn đặt ra quan điểm của hoàng đế như niềm tin đạo Khổng cổ xưa nhằm cai quản Việt Nam.
- Cheung – Gertler đã nghiên cứu rất nhiều văn chương Nho giáo ở Việt Nam trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX.
- Cả chủ nghĩa đế quốc Pháp và chủ nghĩa dân tộc cộng sản Việt Nam đều vận dụng tư tưởng Khổng giáo vào kế sách chính trị.
- Sức thuyết phục trong tư tưởng đạo đức đề cập cả nhân cách và truyền thống của dân tộc Việt Nam – đối với họ tính hợp pháp chính trị nằm trong phạm vi đạo đức xã hội Khổng giáo – cũng như đề cập đến sức thuyết phục trong nhu cầu đạo đức với nhu cầu đế quốc và dân tộc.
- Shawn cho rằng: Tóm lại, giả thiết người Việt Nam đánh giá cao học vấn của các tác giả thời kỳ từ năm 1920 đến năm 1945 là chưa chính xác.
- Sự thật, người Việt Nam hiểu rõ những quan điểm quan trọng trong tư tưởng Nho giáo như tam tòng và tứ đức, và thường xuyên bàn về phẩm chất như hiếu nghĩa và trung thành 21.
- Hoạt động truyền đạo Thiên Chúa ở Việt Nam ít nhất bắt đầu từ thế kỷ XVI, nhờ đó chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng.
- Đến thế kỷ XX, một bộ phận đáng kể người Việt Nam đã theo đạo Thiên Chúa, nhưng khuôn mẫu của đạo Thiên Chúa giữa miền Bắc và miền Nam lại khác nhau.
- Thế kỷ XX chứng kiến sự “Việt Nam hoá” từng bước xâm nhập vào Nhà thờ đạo Thiên Chúa, “đến năm 1945 các giám mục Việt Nam quản lý một nửa số nhà thờ Thiên Chúa trên cả nước, trong khi 12 năm trước chỉ là con số không” 23 .
- Chính sách tuyên truyền của Việt Minh cần nắm rõ được vấn đề nếu những người theo đạo Thiên Chúa tham gia vào cuộc kháng chiến..
- giáo ở đây, các giám mục Việt Nam lo ngại chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam, đã đưa ra lá thư khẳng định lại tuyên bố của Vatican “không thể cùng lúc tồn tại cả Thiên Chúa giáo và chủ nghĩa cộng sản” 27.
- Chữ quốc ngữ cũng tạo dựng cơ sở cho chương trình xoá mù chữ toàn dân rất thành công và phổ biến của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau năm 1945..
- Tài liệu đã phơi bày những nguy cơ khi văn hoá Việt Nam bị thực dân Pháp áp đặt và bị phát xít Nhật chiếm giữ, và đưa ra sự lựa chọn dứt khoát: hoặc văn hoá Việt sẽ ngày càng lạc hậu nếu văn hoá phát xít thắng thế hoặc nó sẽ phá vỡ khuôn mẫu và theo kịp với thế giới khi cách mạng dân tộc giành thắng lợi… Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và hiện thực xã hội cuối cùng sẽ thắng thế 33.
- Như David Marr đã chỉ ra, chủ nghĩa dân tộc Việt Nam lớn mạnh vượt khỏi phạm vi chống thực dân 35 .
- Trong những năm 1940, Việt Nam chịu sự thống trị độc đoán như trong quá khứ, chỉ khác kẻ nắm quyền là thực dân Pháp.
- Sau thất bại của những cuộc khởi nghĩa do các nhà Nho lãnh đạo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, người dân thành thị bắt đầu viết bài và bàn luận về những khả năng xảy ra với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam (có lẽ cả Đông Dương).
- Chẳng hạn, Việt Nam Quốc dân Đảng là một trong những đảng lớn nhất thành lập cuối năm 1925 37 .
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các hoạt động bên ngoài Việt Nam diễn ra rất tích cực và đó là lý do vì sao Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) có thể xây dựng lực lượng kháng chiến từ khi ông đặt chân lên Trung Quốc cuối năm 1924 39 .
- Việc thành lập Đảng Cộng sản bắt nguồn từ khi Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (gọi tắt là Thanh niên) ra đời năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc) 41 .
- Một vài đảng cộng sản thành lập năm 1929 được củng cố vững mạnh cùng với tổ chức Thanh niên, sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày 3 tháng 2 năm 1930 tại Hồng Kông do Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) lãnh đạo..
- Năm 1936, (thời kỳ Mặt trận bình dân ở Pháp và biện pháp ôn hoà với các nhà xã hội ở Việt Nam), Đảng Cộng sản Đông Dương vẫn theo đường lối của Quốc tế Cộng sản vạch ra ở Moskva và tiếp tục khuyến khích cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo ở Việt Nam.
- Tuy vậy về mặt lâu dài, chủ nghĩa cộng sản Việt Nam thoát ra khỏi tiến trình này.
- Cheung-Gertler viết: Khác với chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh vai trò của giai cấp nông dân trong đội ngũ cách mạng.
- Việc tái định hướng của chủ nghĩa cộng sản Việt Nam với cách mạng dân tộc mà giai cấp nông dân công khai lên lãnh đạo là suy nghĩ của Hồ Chí Minh trong suốt cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940 và được củng cố tại Hội nghị Trung ương 8 của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam có khởi đầu khó khăn nhưng đến năm 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương đã rèn luyện Việt Minh thành tổ chức có những phẩm chất dân tộc xuất sắc.
- Cụ thể miền Nam Việt Nam, Nam Kỳ, chưa được Nhật Bản trao trả cho chính quyền Việt Nam sau vụ đảo chính ngày 9 tháng 3 năm 1945, khi Trần Trọng Kim nhậm chức trong chính phủ bù nhìn Việt Nam 51 .
- Việc này không tạo ra nhiều chuyển biến ở Việt Nam nhưng chặn đứng được hành động táo bạo của lực lượng Tưởng Giới Thạch muốn thay thế chính quyền Việt Nam.
- “Một số lãnh tụ Cộng sản hàng đầu ở nước ngoài nghi ngờ liệu các đồng chí Việt Nam đã đánh mất ý chí cách mạng” 54 , và chuyển biến sau đó “đã liên kết Việt Nam vào phong trào Cộng sản quốc tế tháng 1 năm 1950” 55 .
- Nhờ đó, Việt Minh trong những năm đầu độc lập đã thành lập chính quyền của mình, nhưng một số nhà dân tộc ở Việt Nam cho là “quá Cộng sản”, nghi ngờ quan hệ của nó với Quốc tế Cộng sản và sự điều hành của Đảng Cộng sản hoạt động bí mật..
- Nguyễn Từ Chi, trong tác phẩm về các làng Việt Nam ghi lại rằng hương ước là đặc trưng tạo nên mỗi làng xã, được truyền khẩu (ít nhất đến thời Pháp khi chữ viết trở nên thông dụng) và một số trong đó dựa theo chỉ dụ của vua Lê Thánh Tông (nắm quyền từ năm 1460 đến năm 1497) 57 .
- Do vậy, làng xã Việt Nam được coi là mô hình thu nhỏ của chính quyền nhà nước.
- Làng xã là một thực thể xuất hiện nhiều trong các tài liệu tuyên truyền của Việt Minh..
- Rất nhiều hình thức tuyên truyền của Việt Minh dùng trong nghiên cứu này được trưng bày tại các bảo tàng ở các thành phố lớn nhỏ của Việt Nam.
- Các hình thức tuyên truyền chính được nhắc đến trong các tài liệu của Việt Minh và Đảng Cộng sản là:.
- Thậm chí một trong những phương tiện tuyên truyền của Việt Minh là báo Việt Nam Độc lập được viết tay và phân phát ở các khu vực phía Bắc, được đưa đến các làng quê và được cán bộ Việt Minh đọc to cho dân chúng 67.
- Người dân ở làng quê Việt Nam sống với nhau rất gần gũi và những ai phá vỡ hoặc không tuân theo các luật lệ (bất thành văn) sẽ bị xã hội lên án..
- Thể thơ này rất dễ nhớ đối với người Việt Nam..
- Tất cả trang phục và chiếc nôi đều là đặc trưng của dân tộc Nùng – một dân tộc thiểu số ở phía Bắc Việt Nam.
- giản, có khi được làm thủ công, có khi được làm từ những tờ giấy dó sản xuất từ các làng quê ở miền Bắc Việt Nam.
- Stein Tonnesson đã có lý khi đánh giá cao vai trò của báo chí, đặc biệt là tờ báo Việt Nam Độc lập 76 .
- Người đã đặt nền móng cho những nỗ lực tuyên truyền tiếp theo của Việt Minh.
- Một số áp phích được thiết kế để gây ấn tượng trực tiếp với những người Việt Nam đang làm trong quân đội của Pháp nhằm thuyết phục họ ủng hộ phong trào giành độc lập dân tộc và những áp phích này thường chỉ có nội dung văn bản (có khẩu hiệu nhưng không có tranh).
- Do vậy, ý thức dân tộc của người dân Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc ôn lại các sự kiện này..
- Sự tiếp cận và tuyên truyền linh hoạt rất cần thiết đối với những vùng mới được giải phóng khỏi kiểm soát của Pháp cũng như nhiều vùng khác của Việt Nam..
- Tuy nhiên, tôi mới chỉ có một nghiên cứu sơ bộ về báo Việt Nam Độc lập và tạp chí văn học Tiên phong.
- 1 Ấn tín nặng 5,9 cân bị nấu chảy là minh chứng cho sự chấm dứt liên kết quyền lực giữa Trung Hoa và Việt Nam.
- NXB Greenwood, London, 2000, tr.69..
- 2 Xem Robert James Hurle, Propaganda and the People: An examination of persuasion in the struggle for independence in Việt Nam to 1954, Thạc sỹ Triết học, Khoa Nghiên cứu châu Á, Đại học Quốc gia Australia, 2005 (luận văn không xuất bản)..
- Thời gian Hồ Chí Minh trở về Việt Nam được lấy từ tấm bia đặt tại Pắc Bó..
- Houghton Mifflin, 1976, tr.215..
- Studies, 1999 xem bài thảo luận về những hoạt động của những người phản kháng bên ngoài Việt Nam..
- Xem Văn Tạo và Furuta Motoo, Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam – những chứng tích lịch sử, Viện Sử học, 1995..
- Cambridge, MA: Harvard University Press, 2007, tr.221, mặc dù quyển Lịch sử kinh tế Việt Nam tập cho rằng lực lượng còn nhiều hơn thế, khoảng 460.000 lính Pháp và quân Việt Nam.
- Xem trang 264 trong sách của Đặng Phong, Lịch sử kinh tế Việt Nam .
- Dân chúng ở khu vực nông thôn ủng hộ Việt Minh.
- Xem Đặng Phong, Lịch sử kinh tế Việt Nam .
- tập sđd, tr.452..
- Goscha, Thailand and the Southeast Asian Networks of the Vietnamese Revolution sđd, tr.21 – 22.
- 17 Bruce McFarland Lockhart, The End of the Vietnamese Monarchy, sđd, tr.77..
- 18 Bruce McFarland Lockhart, The End of the Vietnamese Monarchy, sđd, tr.115..
- 23 Charles Kieth, Yale University, gửi e-mail cho nhóm Nghiên cứu Việt Nam .
- Bài miêu tả mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương và Việt Minh..
- Indianapolis: Hackett Publishing Company, 1996, tr.782..
- Communism, Continued: The Catholic Church in Vietnam", sđd, tr.158..
- Ninh, A World Transformed: The Politics of Culture in Revolutionary Vietnam sđd, tr.18..
- Ninh, A World Transformed: The Politics of Culture in Revolutionary Vietnam sđd, tr.28..
- Duiker, The Rise of Nationalism in Vietnam sđd, tr.155..
- Goscha, Thailand and the Southeast Asian Networks of the Vietnamese Revolution sđd, tr.38 – 43.
- Duiker, The Rise of Nationalism in Vietnam sđd, tr.254..
- Duiker, The Rise of Nationalism in Vietnam sđd, tr.284..
- Woodside, Community and Revolution in Modern Vietnam, sđd, tr.203..
- Unwin, 1989, tr.81..
- Duiker, The Rise of Nationalism in Vietnam sđd, tr.276..
- Vietnam 1945: The Quest for Power, sđd, tr.170..
- Woodside, Community and Revolution in Modern Vietnam, sđd, tr.227..
- tr.62..
- Goscha, Thailand and the Southeast Asian Networks of the Vietnamese Revolution sđd, tr.63..
- Woodside, Community and Revolution in Modern Vietnam, sđd, tr.205 – 206..
- Woodside, Community and Revolution in Modern Vietnam, sđd, tr.206..
- Woodside, Community and Revolution in Modern Vietnam, sđd, tr.210).
- Woodside, Community and Revolution in Modern Vietnam, sđd, tr.209 – 211..
- 65 Đảng Cộng sản Việt Nam (Editorial Committee).
- 66 David Marr ước tính tỷ lệ mù chữ ở Việt Nam năm 1939 là 10% (David G.
- 67 Xem Phạm Mai Hùng, Báo Việt Nam độc lập Ban đầu phát hành dưới dạng chuỗi các bài viết trên báo), NXB Lao động – Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 2000..
- Quang, 60 năm tranh cổ động Việt Nam Nhóm dịch giả NXB Thế giới, Hà Nội, 2006..
- 73 Nhiều người dân ở các vùng khác của Việt Nam không đồng tình với quan điểm này nhưng đây là thông tin của tôi có được khi tiếp xúc, trò chuyện với các gia đình dân tộc Nùng tại một xã nhỏ ở Cao Bằng.