« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tác động của nó tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ với đề tài “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tác động của nó tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay” đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
- TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG.
- Đạo đức truyền thống và những nội dung cơ bản của đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Khái niệm đạo đức truyền thống.
- Những nội dung cơ bản của đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP.
- Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Tác động tích cực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Tác động tiêu cực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp.
- Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra.
- Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay: Một số giải pháp cơ bản.
- Thực tiễn quá trình CNH, HĐH đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế, tác động cả tích cực và tiêu cực đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam..
- Vấn đề đặt ra là làm thế nào để trong quá trình CNH, HĐH chúng ta vừa thực hiện thành công, đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Chúng tôi thiết nghĩ việc tìm hiểu “CNH, HĐH và tác động của nó tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay” là rất cần thiết, cấp bách cả về mặt lý luận và thực tiễn..
- Nhóm những nghiên cứu về đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam..
- Nghiên cứu về đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam là một đề tài rộng lớn.
- Đề tài đã nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển, biến đổi của đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Phân tích sự khác nhau giữa đạo đức truyền thống Việt Nam với đạo đức Nho giáo, đạo đức phong kiến..
- Chí Minh ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc trên cơ sở đạo đức truyền thống.
- Tác giả cho rằng nhân ái là một giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, cho nên chúng ta cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa ở Việt Nam hiện nay..
- Nhóm những nghiên cứu về sự tác động của kinh tế, chính trị nói chung và CNH, HĐH nói riêng đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Quá trình CNH, HĐH đã đặt ra thách thức đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có đạo đức truyền thống.
- Các tác giả khẳng định kinh tế thị trƣờng đang có những tác động tích cực và tiêu cực tới đời sống đạo đức xã hội Việt Nam.
- Bài viết đã nêu ra sự biến đổi các giá trị đạo đức khi nền kinh tế đang có những bƣớc phát triển mới..
- Với những tác động của kinh tế thị trƣờng và sự mở rộng giao lƣu quốc tế, đạo đức xã hội Việt Nam đã có nhiều tiến bộ về sự bình đẳng trong xã hội, tự do dân chủ của con ngƣời.
- Như vậy, có thể nói giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trong nền kinh tế thị trƣờng là vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu trong thời gian qua.
- Tuy nhiên nghiên cứu về CNH, HĐH và sự ảnh hƣởng của nó tới đạo đức truyền thống Việt Nam đến nay vẫn chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống.
- Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận chung về tác động của CNH, HĐH đến đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiên nay..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: CNH, HĐH và tác động của nó tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay..
- Đóng góp về mặt lý luận của luận văn: Luận văn góp phần làm rõ quá trình CNH, HĐH và tác động của nó tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp để phát huy tác động tích cực và hạn chế tiêu cực của CNH, HĐH đến đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay..
- TÁC ĐỘNG CỦA CNH, HĐH TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.
- Đạo đức truyền thống và những nội dung cơ bản của đạo đức truyền thống Việt Nam..
- Khái niệm đạo đức truyền thống Quan niệm về đạo đức.
- Từ quan niệm đạo đức và truyền thống như trên, chúng ta đi đến quan niệm về đạo đức truyền thống và đạo đức truyền thống Việt Nam..
- Đạo đức truyền thống của một dân tộc đƣợc hình thành trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc đó.
- Mỗi dân tộc có những điều kiện tự nhiên khác nhau, có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, có tôn giáo khác nhau, do vậy có đạo đức truyền thống khác nhau..
- Đạo đức truyền thống Việt Nam đƣợc hình thành trong quá trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam.
- Tác giả Lê Qúy Đức cho rằng: “đạo đức truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc .
- Mối tương quan giữa đạo đức truyền thống và văn hóa truyền thống.
- Yêu nƣớc là chuẩn mực đạo đức chung trên thế giới.
- Truyền thống nhân ái, yêu thƣơng ngƣời là một chuẩn mực đạo đức của con ngƣời Việt Nam từ xƣa tới nay.
- Những nội dung cơ bản của đạo đức truyền thống đó ngày càng đƣợc bổ sung, phát triển, cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc..
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự tác động của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Nhƣng CNH, HĐH cũng đang tác động cả tích cực và tiêu cực tới đạo đức truyền thống, đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới cho đạo đức xã hội..
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự tác động của CNH, HĐH đến đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay là:.
- Do đó, nói đến sự tác động của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay là nói đến sự tác động đƣợc diễn ra khi CNH, HĐH đƣợc tiến hành trong bối cảnh trên..
- Từ những điều đó đã hình thành những chuẩn mực đạo đức của con ngƣời Việt Nam nhƣ: truyền thống yêu nƣớc, ý thức tự cƣờng dân tộc.
- Quá trình CNH, HĐH trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa cùng với sự hội nhập quốc tế đang tạo ra những điều kiện thuận lợi và cũng đang gây khó khăn cho việc giữ gìn phát huy những giá trị đạo đức truyền thông ở Việt Nam hiện nay.
- Vậy việc nhận thức sâu sắc và đầy đủ những tác động của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay và đề xuất những giải pháp cần thiết là rất quan trọng, góp phần đảm bảo sự ổn định và phát triển đất nƣớc.
- TÁC ĐỘNG CỦA CNH, HĐH TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.
- Cho nên, cần nghiên cứu chỉ ra đƣợc những tác động tích cực và những tác động tiêu cực của quá trình CNH, HĐH đã ảnh hƣởng đến đạo đức truyền thống.
- Tác động của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay..
- Đây thật sự là một cuộc cách mạng lớn lao và nó cũng mang đến những tác động tích cực, cũng nhƣ những thách thức đối với đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay..
- Tác động tích cực của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Từ đó, cũng hình thành lên sự gắn kết giữa nhân tố kinh tế với các mặt của đời sống xã hội trong đó có đạo đức truyền thống.
- Coi trọng đạo đức truyền thống là nhân tố góp phần đảm bảo sự thắng lợi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc là một yêu cầu tất yếu của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân ta.
- Và theo chúng tôi CNH, HĐH có những tác động tích cực chủ yếu đến đạo đức truyền thống Việt Nam là:.
- Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn.
- Một trong những nội dung quan trọng của đạo đức truyền thống là lòng nhân ái yêu thương giữa con người với con người.
- Tác động tiêu cực của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Làm suy giảm giá trị đạo đức truyền thống..
- Tác động của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp.
- Tác động của CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay:.
- Hịên nay CNH, HĐH đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vừa tác động tích cực vừa tác động tiêu cực đến đạo đức truyền thống.
- Và hạn chế, đẩy lùi những tác động tiêu cực đối với đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Trong giới hạn khả năng và sức lực của mình, chúng tôi chỉ có thể nhận thấy một số vấn đề cơ bản đặt ra dƣới sự tác động của CNH, HĐH đến đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay là:.
- Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đang có nguy cơ mai một..
- Chủ nghĩa yêu nƣớc là bậc thang cao nhất trong hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta.
- Vậy, trong quá trình phát triển kinh tế, tiến hành CNH, HĐH Đảng và Nhà nƣớc cần phải nhận thức rõ về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn mặt trái của quá trình CNH, HĐH nêu trên để có đƣợc những chủ trƣơng đƣờng lối, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam ta..
- Ba là, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, để phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với thực tiễn hiện nay việc thực hiện giáo dục đạo đức chưa thực sự được coi trọng, trong quá trình CNH, HĐH.
- Để hình thành những giá trị, chuẩn mực tốt đẹp, đặc biệt là phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc..
- Mặt khác, trong quá trình thực thiện CNH, HĐH, điều kiện toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trƣờng đã làm thay đổi nhiều giá trị chuẩn mực đạo đức.
- Thứ nhất, nhóm giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa trong khi thực hiện quá trình CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay.
- Trong khi thực hiện quá trình CNH, HĐH khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trƣờng đến đạo đức truyền thống..
- cũng tác động mang tính hai mặt đối với sự phát triển đạo đức truyền thống nói riêng, sự phát triển con ngƣời và xã hội nói chung.
- Thứ hai, nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật trong quá trình thực hiện CNH, HĐH làm nền tảng giữ gìn và phát huy đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Thứ ba, nhóm giải pháp xây dựng hệ thống giáo dục đạo đức đối với thế hệ trẻ, sinh viên nhằm giữ gìn và phát huy đạo đức truyền thống dân tộc.
- Trong quá trình CNH, HĐH, nếu chúng ta chỉ quan tâm tới tăng trƣởng kinh tế mà không chú ý đến việc giữ gìn và phát huy các đạo đức truyền thống thì sự phát triển xã hội sẽ trở nên lệch lạc, không bền vững.
- Một là, giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trƣờng, xã hội trong việc giáo dục đạo đức truyền thống.
- Phát huy tính tự giác và tính chủ động học tập, rèn luyện các giá trị đạo đức truyền thống.
- Giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên thông qua các hình thức sinh hoạt mang ý nghĩa chính trị - xã hội - thực tiễn.
- cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang ý nghĩa chính trị - xã hội - thực tiễn nhằm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên..
- Nhƣng sự biến đổi này là theo hƣớng làm phong phú thêm nội đung của giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện lịch sử mới của xã hội.
- Điều đó có nghĩa là, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đƣợc thẩm định, đánh giá lại và phát triển trong điều kiện mới.
- Chẳng hạn, ở nƣớc ta hiện nay, giá trị đạo đức truyền thống nhƣ lòng yêu nƣớc vẫn tiếp tục phát triển nhƣng nó đã đƣợc bổ sung thêm và gắn liền với tinh thần yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế vô sản.
- Đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam là sức mạnh nội sinh, là tài sản quý giá của dân tộc, là tinh hoa, cốt lõi của dân tộc..
- Tuy nhiên CNH, HĐH đã có những tác động tích cực và tiêu cực không nhỏ tới đạo đức truyền thống Việt Nam..
- Cho nên, trong quá trình CNH, HĐH chúng ta phải tuân thủ các chuẩn mực, các nguyên tắc đạo đức, giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống.
- CNH, HĐH coi trọng phát triển kinh tế nhƣng luôn luôn phải chú ý đến việc gìn giữ và phát huy những đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Đó là vấn đề CNH, HĐH và tác động của nó đến đạo đức truyền thống Việt Nam.
- Lê Ngọc Anh (2002) Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay.
- Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb, khoa học xã hội, Hà Nội..
- Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc và nhân loại, Nxb, khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006) Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.