« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔNG NGHIỆP HOÁ NÔNG THÔN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, Nam Sách- Hải Dương)


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG NGHIỆP HOÁ NÔNG THÔN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY.
- Tuy nhiên, vi ệc thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp để công nghiệp hoá và đô thị hoá ồ ạt như mấy năm gần đây ở nước ta, đã tạo nên những ảnh hưởng tốt và không tốt đến đời sống người dân ở nông thôn, nhất là những người nông dân..
- Vài nét v ề địa bàn nghiên cứu : xã Ái Qu ốc nằm ở phía đông huyện Nam Sách, có 2235 h ộ gia đình với 8585 nhân khẩu.
- Năm 2003 xã đã chuyển giao cho xây d ựng khu công nghiệp 133.1 hecta.
- Diện tích đất thu hồi xây dựng khu công nghiệp ảnh hưởng đến nhân khẩu của xã.
- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng (25,3.
- Đồng thời, quá trình công nghi ệp hoá, hiện đại hoá cũng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, làm tăng s ố hộ gia đình nông dân không có đất sản xuất, số người thất nghiệp ngày càng nhi ều..
- Trong đó, diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 39,56 nghìn ha, xây dựng đô thị là 70,32 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,17 nghìn ha.
- B ảng 1: Tỷ lệ hộ gia đình mất đất do xây dựng khu công nghiệp (N= 544).
- B ảng 1 cho thấy, có gần 1/3 số hộ gia đình mất 100% đất canh tác, và cũng khoảng 1/4 số gia đình mất từ 25% đến 50%.
- Nh ững số liệu trên đây là minh chứng cho hiện tượng mất đất nông nghi ệp trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá.
- Thu hồi đất trồng lúa để xây d ựng các khu công nghiệp và mực nước biển dâng cao là hai nguy cơ làm suy giảm nghiêm tr ọng diện tích đất trồng lúa ở Việt Nam.
- Bi ến đổi trong gia đình nông thôn 2.1 .Bi ến đổi về quy mô gia đình.
- K ết quả Điều tra gia đình Việt Nam cho thấy, gia đình có hai thế hệ (gồm cha m ẹ và con cái) chiếm 63,4%, và loại hình gia đình này phổ biến hơn ở các khu vực Đông Bắc (67,2.
- S ố lượng gia đình hạt nhân chi ếm tỷ lệ cao ở các đô thị trong khi đa số gia đình mở rộng ở các vùng nông thôn, mi ền núi.
- Sự chuyển đổi từ gia đình mở rộng sang gia đình hạt nhân, xét từ địa bàn cư trú thì có “loại hình quá độ” là các gia đình hạt nhân tách ra những vẫn sinh s ống xung quanh gia đình gốc (con cái sống gần cha mẹ, ông bà), để tiện chăm nom, săn sóc cha mẹ cao tuổi.
- Nghiên c ứu ở xã Ái Quốc cho thấy, trong số 817 gia đình được hỏi thì có 70.1% số gia đình có hai thế hệ, 26,1% ba thế hệ, và 3,7% gia đình có một thế hệ.
- Về quy mô gia đình, ở xã Ái Quốc có 65,2% gia đình có 4 đến 5 người.
- từ 6 người trở lên có 12,6%, và 15, 5% gia đình có 2 đến 3 người.
- Quy mô gia đình như vậy, cũng tương tự với kết quả điều tra về biến động dân số trên phạm vi toàn quốc..
- Ti ểu thủ công nghiệp 1,7 2,1.
- Lao động tự do 13,1 23,1.
- Chẳng những vậy, trong xu hướng đất đai bị thu hồi thì cơ cấu kinh tế hộ gia đình chỉ còn có 18,3% hộ gia đình thuần nông, so với 25,2% h ộ phi nông.
- và số hộ gia đình hỗn hợp tăng lên 56,2%, với số lượng g ấp 2 lần so với trước năm 2003.
- Số lao động nông nghiệp cũng gi ảm từ 60% (năm 2003) xuống còn 40%( năm 2007).
- Có th ể thấy, sự thay đổi cơ cấu nghề ở xã Ái Quốc diễn ra mạnh hơn, nhi ều hơn so với các địa phương khác là những nơi người nông dân cũng bị thu h ồi đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, nhưng ở những nơi đó “Có t ới 67% số lao động nông nghiệp bị thu hồi đất vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghi ệp.
- V ới những hộ bị thu hồi từ 50.
- 100% diện tích đất nông nghiệp, làm cho tình tr ạng thất nghiệp ngày càng nhiều, tạo nên áp lực lớn về lao động việc làm ở nông thôn “Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung bình m ỗi hộ nông dân có khoảng 1,5 lao động và mỗi hecta đất thu hồi sẽ ảnh hưởng đến việc làm của trên 10 lao động nông nghiệp.
- Như vậy, việc thu hồi đất nông nghiệp trong nh ững năm qua đã ảnh hưởng tới đời sống của 627.495 hộ gia đình, khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu nông dân” 7.
- Cũng giống như nhiều địa phương khác trên phạm vi cả nước, ở xã Ái Quốc vi ệc tuyển dụng lao động từ các gia đình có đất bị thu hồi chưa thực sự hiệu quả, chỉ có 33% s ố hộ gia đình mất ruộng là có người được nhận vào làm ở các xí nghiệp, còn đến 67% số gia đình bị thu hồi ruộng không có người nào được nhận vào làm việc ở các xí nghi ệp.
- V ới những lý do trên, lao động nông thôn khi mất ruộng nhìn chung không đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp đóng ở địa phương.
- Do vậy, sau khi đất sản xu ất bị thu hồi hầu hết các lao động nông nghiệp nếu không có điều kiện làm nông nghi ệp thì làm thuê, chỉ có một tỷ lệ nhỏ chuyển sang nghề mới và tìm được việc làm ổn định..
- Bi ến đổi vai trò giới trong gia đình.
- Vai trò gi ới trong xã hội Việt Nam hiện đại vẫn còn ảnh hưởng bởi quan ni ệm truyền thống, và ở các gia đình nông thôn mức độ ảnh hưởng này còn đậm hơn..
- Li ệu quá trình công nghiệp hoá có tạo nên biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hay không? Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy sự biến đổi vai trò gi ới trong gia đình ở xã Ái Quốc kể từ so với trước năm 2003 như sau:.
- B ảng 4: Giới và mức độ thay đổi về sự tham gia các công việc gia đình so v ới trước năm 2003(%).
- S ố liệu từ bảng 4 cho thấy, người vợ vẫn đảm nhận chính các hoạt động liên quan đến công việc gia đình (chăm sóc con, giáo dục con, đi chợ nấu ăn) cho dù m ức độ tham gia của chồng có tăng hơn so với trước.
- Nó cho th ấy quyền sinh sản ở các gia đình nông thôn bước đầu được khẳng định, cho dù th ấy mức độ đóng góp vào thu nhập của vợ/chồng ở các gia đình nông thôn thu ộc xã Ái Quốc có khác nhau:.
- B ảng 5: Đóng góp chính vào thu nhập gia đình trước và sau năm 2003.
- Một chỉ báo khác thể hiện sự bình đẳng giới trong gia đình nông thôn hiện nay, đó là việc định hướng học vấn và nghề nghiệp cho con trai và con gái c ủa người dân xã Ái Quốc:.
- K ết quả khảo sát cũng cho thấy, những mối quan hệ cơ bản trong gia đình như m ối quan hệ giữa vợ và chồng, mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái trong những năm g ần đây đã có những dấu hiệu tốt hơn trước (bảng 7):.
- B ảng 7: Quan hệ gia đình trước và sau năm 2003.
- Nh ững tác động tích cực và không tích cực của công nghiệp hoá nông thôn..
- Nh ững biến đổi được giới thiệu ở phần trên cũng có thể nói đó là tác động tích cực của quá trình công nghiệp hoá nông thôn.
- Các khu công nghiệp đã và đang thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, t ạo ra thị trường sức lao động mới để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội trong vùng.
- Mức sống còn thể hiện ở đồ dùng, tiện nghi gia đình và loại hình nhà ở của người dân xã Ái Quốc..
- Bảng 8 cho thấy, quá trình kiên cố hoá nhà ở diễn ra nhanh, đặc biệt là xu hướng “bê tông hoá nhà cửa” với gần 74% gia đình có nhà kiên cố (mái bằng, nhà tầng), 26,5% nhà mái ngói và hầu như không còn nhà tranh tường gạch.
- Về đồ dùng, tiện nghi trong gia đình nông thôn, cũng có sự thay đổi đáng kể nếu so với năm 2003..
- Bảng 9: Đồ dùng gia đình trước và sau năm 2003(%).
- Những tiện nghi, đồ dùng trong gia đình được xem như một tiêu chí để đo lường mức sống của người dân, cho dù chỉ báo này không đúng với mọi trường hợp 9 .
- Vào thời điểm khảo sát, ở xã Ái Quốc có đến 87,6% gia đình có TV.
- 71,0% gia đình có xe máy.
- Sự thay đổi đáng kể về đồ dùng sinh hoạt gia đình liên quan đến những phiện tiện sinh hoạt hiện đại, như số gia đình sử dụng bếp gas đã tăng lên gấp 2 lần, hay số gia đình có điện thoại di động và điện thoại bàn cũng tăng gấp đôi, và điều ngạc nhiên là ở một làng quê cách Hà Nội khoảng 50 km, cứ 10 gia đình thì có 1 gia đình có Computer.
- Những thông số này cho thấy các phương tiện công nghệ thông tin đã dần trở nên quen thuộc với gia đình nông dân.
- Với các loại đồ dùng gia đình như vậy, có thể nói đã thu hẹp đáng kể khoảng cách giữa đô thị và nông thôn về tiện nghi trong đời sống gia đình.
- Về bảo hiểm y tế, ở xã Ái Quốc có 10,9% gia đình có bảo hiểm y tế cho người nghèo, 27,0% có bảo hiểm y tế thuộc diện chính sách xã hội, và 45,5% mua bảo hiểm y tế tự nguyện.
- Với tỷ lệ cao về các loại hình bảo hiểm y tế như vậy, cứ 10 gia đình ở xã Ái Quốc thì có 8,4 gia đình có bảo hiểm y tế.
- Đây là một tỷ lệ rất cao, nếu như chúng ta so sánh với khả năng tiếp cận dịch vụ y tế năm 2006 của cả nước (49%) và khu vực đồng bằng sông Hồng cũng chỉ có 49% số hộ gia đình.
- Trên địa bàn xã Ái Quốc, chỉ có 12% gia đình nói rằng.
- “mức thu nhập” của họ giảm so với trước khi bị thu hồi đất.
- và có 20,5% gia đình cho biết không đủ chi tiêu sau khi giao đất.
- Với những gia đình làm nông nghiệp, so với năm 2003 thì thu nhập từ lúa giảm 41%..
- Một trong những thước đo về phúc lợi là xem xét mức chi tiêu bình quân đầu người trong hộ gia đình.
- Kết quả Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, cho thấy mức chi tiêu bình quân đầu người/ tháng năm 2004 ở khu vực nông thôn là 314.33đ.
- Mức chi tiêu bình quân đầu người trong hộ gia đình ở xã Ái Quốc (năm 2007) so với mức chi tiêu bình quân của nông thôn Việt Nam (năm 2004) có 26,2% chi tiêu thấp hơn.
- Như vậy, phúc lợi xã hội của hộ gia đình xã Ái Quốc sau 4 năm thu hồi ruộng để công nghiệp hoá nhưng về mức sống vẫn còn 43,2%.
- Nông dân th ất nghiệp và thị trường lao động khó khăn.
- Như đã đề cập ở trên, trung bình mỗi hec-ta đất bị thu hồi ảnh hưởng tới việc làm của trên 10 lao động nông nghiệp.
- 12 Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách giúp thực hiện quá trình thu hồi đất và giải quyết việc làm cho các hộ gia đình bị thu hồi đất.
- Tuy nhiên, công tác tuyển dụng lao động tại các địa phương có đất bị thu hồi chưa thực sự hiệu quả.
- Do vậy, lao động nông nghiệp nhìn chung không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
- Ở nhiều địa phương khác, hầu hết các lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi đất sản xuất bị thu hồi: chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ chuyển sang nghề mới và tìm được việc làm ổn định.
- Có tới 67% số lao động nông nghiệp bị thu hồi đất vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghiệp.
- Trên địa bàn xã Ái Quốc, với đa số hộ gia đình nông dân không còn ruộng và những lao động chính của các gia đình này phải tự tìm kiếm việc làm, hoặc thay đổi nghề để thích nghi với công nghiệp hoá nông thôn, tuỳ thuộc vào độ tuổi, điều kiện sức khoẻ và năng lực của mỗi người.
- Một hiện tượng khá phổ biến là con em gia đình nông dân mất đất có nghề nhưng không được tuyển dụng vào làm việc ở những xí nghiệp xây dựng trên những mảnh ruộng của người nông dân: “Cứ 1.000 hộ mất đất nông nghiệp có 190 người tự b ỏ tiền ra học nghề nhưng cuối cùng chỉ có 90 người được tuyển dụng, còn 100 người thất nghiệp.
- Nghiên cứu cho thấy, ở tỉnh Bắc Ninh, thu hồi đất ảnh hưởng đến khoảng 5000 lao động nhưng trong số những.
- lao động bị thu hồi đất này “chỉ có 5- 6% lao động có việc làm trong các khu công nghiệp” 15.
- Như vậy, rõ ràng là các khu công nghiệp không tạo thêm nhiều việc làm mới đủ sức thu hút lao động nông thôn bị mất hoặc giảm đất nông nghiệp.
- Tại xã Ái Quốc, chỉ có 33% số người được hỏi nói rằng sau khi bị thu hồi đất thì gia đình có người được nhận vào làm công nhân ở xí nghiệp xây dựng trên những thửa ruộng của chính họ..
- Vào thời điểm khảo sát, 29,6% gia đình xã Ái Quốc có người đi làm ăn xa, với hai lý do chủ yếu là có thêm thu nhập (47,7%) và có cơ hội việc làm (37,2%)..
- Nhiều gia đình nông thôn, gánh nặng công vi ệc sản xuất và chăm sóc, giáo dục con cái đè nặng lên đôi vai của người vợ, ông bà.
- Di cư nội địa cũng làm biến đổi cấu trúc gia đình nông thôn, tạo nên nhiều.
- “gia đình không đầy đủ” vì thiếu vắng vợ hoặc chồng do họ đi làm ăn xa, điều này cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chức năng của gia đình, trong đó có chức năng giáo d ục con cái 16 .
- Xu hướng này sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối v ới đời sống gia đình và sự phát triển của thế hệ con em nông dân sống ở các vùng nông thôn hi ện nay..
- Biết đến bao giờ những người nông dân thất nghiệp do mất ruộng vì công nghiệp hoá nông thôn mới có thể được nhận dù chỉ là một phần so với sự “hào phóng” của quỹ an sinh xã hội dành cho người lao động thuộc các doanh nghiệp dôi dư?.
- Trong s ố 819 đại diện hộ gia đình được khảo sát, có 65.1% trả lời trong thời gian qua h ọ có đau ốm, trong đó tỷ lệ đau ốm của nữ nhiều hơn nam (59,4% và 40,6.
- Như vậy, trong các y ếu tố tác động đến sức khoẻ của người dân nông thôn, phần lớn liên quan đến các hoạt động của khu công nghiệp do các hoạt động của các doanh nghiệp.
- Công nghiệp hoá nông thôn đã góp phần tạo nên những biến đổi nhiều mặt đối với đời sống gia đình nông thôn, với sự thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cải thiện mức sống, tạo thêm những việc làm mới, giảm lao động nông nghiệp và tăng lao động phi nông nghiệp..
- Bên cạnh mặt tích cực, công nghiệp hoá nông thôn cũng nảy sinh các vấn đề xã hội bức xúc, do thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, hàng vạn hộ nông dân mất đất sản xuất, thiếu việc làm nên một bộ phận gia đình nông dân có thu nhập thấp và mức sống giảm dần.
- Quy mô phát tri ển công nghiệp hoá nông thôn tỷ lệ nghịch với diện tích đất canh tác nông nghi ệp, và tỷ lệ thuận với người nông dân thất nghiệp .
- Th ế hệ nông dân hi ện tại được xem là “tầng lớp quá độ” chịu tác động của công nghiệp hoá nông thôn,.
- Do vậy, cần có chiến lược dạy nghề và tạo việc làm mới cho người nông dân nói chung và đặc biệt người nông dân ở các khu công nghiệp nói riêng.
- Thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn những năm qua cho thấy, nhiều cánh đồng màu mỡ đã biến mất, thay vào đó là các khu công nghiệp, khu giải trí.
- 2 Hoàng Bá Th ịnh (2008c):Một số vấn đề giới và gia đình ở Việt Nam trong quá trình phát triển.
- 4 T ổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu gia đình và giới, Bộ VH,TT&DL, UNICEF, (2008): Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006.
- 6 T ạp chí Cộng sản điện tử: Tình hình thu hồi đất của nông dân để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và các gi ải pháp phát triển.
- 9 Th ực tế cho thấy, ở những cộng đồng nông thôn, không hiếm gia đình kinh tế chưa dư dả nhưng vẫn xây nhà, mua xe máy ho ặc TV vì tâm lý con gà tức nhau tiếng gáy “Người khác có mình cũng phải có”.
- 11 T ạp chí Cộng sản điện tử: Tình hình thu hồi đất của nông dân để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và các gi ải pháp phát triển.
- 14 Nguy ễn Sinh Cúc (2008): Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghi ệp.
- 16 Hoàng Bá Th ịnh (2008c):Một số vấn đề giới và gia đình ở Việt Nam trong quá trình phát triển