« Home « Kết quả tìm kiếm

Công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, một số vấn đề lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, một số.
- Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận của kháng nghị phúc thẩm hình sự: khái niệm, đặc điểm, vai trò, trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Phân tích các quy định của BLTTHS năm 2003 về kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát..
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND trong thời gian tới..
- Kháng nghị phúc thẩm.
- Trong những năm qua, thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm của ngành Kiểm sát tỉnh Hà Tĩnh đã có những chuyển biến nhất định.
- Chất lượng kháng nghị đã từng bước được nâng lên.
- kháng cáo chiếm tỷ lệ không nhỏ, một số đơn vị Viện kiểm sát nhiều năm liền không có kháng nghị phúc thẩm hình sự, v.v...
- Những nguyên nhân trên làm cho chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm bị ảnh hưởng không nhỏ.
- Trong khi đó, chưa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề này thông qua thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm ở Viện kiểm sát tỉnh Hà Tĩnh..
- Từ những lý do nêu trên tác giả chọn đề tài “Kháng nghị phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, một số vấn đề lý luận và thực tiễn” làm luận văn thạc sĩ luật học.
- Chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự đã được một số tác giả, công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau.
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát;.
- Đề xuất những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của ngành Kiểm sát nói chung và Viện kiểm sát tỉnh Hà Tĩnh nói riêng trong thời gian tới..
- Một là, làm rõ cơ sở lý luận của kháng nghị phúc thẩm hình sự: khái niệm, đặc điểm, vai trò, trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình sự..
- Hai là, phân tích sâu sắc các quy định của BLTTHS năm 2003 về kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát..
- Bốn là, đề xuất các giải pháp, kiến nghị khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND trong thời gian tới..
- Đối tượng nghiên cứu: là quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát các cấp..
- Phạm vi và thời gian nghiên cứu: là một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát hai cấp ở tỉnh Hà Tĩnh trong khoảng thời gian từ 2003 đến 2010..
- Luận văn hệ thống, làm rõ cơ sở lý luận về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Hà Tĩnh, những mặt được và chưa được, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nói chung và Viện kiểm sát hai cấp ở Hà Tĩnh nói riêng..
- Chương 1: Những vấn đề chung về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Chương 2: Thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.
- Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN.
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Khái niệm và đặc điểm kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Từ những phân tích trên đây có thể rút ra một số đặc điểm của kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND, đó là:.
- Kháng nghị phúc thẩm hình sự là quyền năng pháp lý đặc biệt mà Nhà nước chỉ giao cho ngành kiểm sát..
- Kháng nghị phúc thẩm hình sự là công cụ đặc biệt và là một trong những biểu hiện rõ nhất về quyền năng của Viện kiểm sát trong việc thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân..
- *Hệ quả của của việc kháng nghị phúc thẩm hình sự..
- Hậu quả pháp lý của việc kháng nghị phúc thẩm hình sự là những phần của bản án bị kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành (trừ một số trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 255 Bộ luật tố tụng hình sự)..
- Hiện nay, BLTTHS hiện hành cũng như các văn bản pháp lý chưa có một khái niệm thống nhất về kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Thông qua việc kháng nghị phúc thẩm hình sự, Viện kiểm sát bảo vệ quan điểm truy tố, đồng thời nhằm khắc phục các vi phạm pháp luật nghiêm trọng đối với các bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án chưa có hiệu lực pháp luật..
- Vai trò kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Việc thực hiện tốt công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn xét xử..
- Các quy định của Bộ luật hình sự năm 2003 về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Thẩm quyền và thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Theo Điều 36 BLTTHS năm 2003, người có thẩm quyền quyết định việc kháng nghị phúc thẩm là Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát các cấp..
- Hiện nay còn tồn tại 2 quan điểm khác nhau về thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Quan điểm thứ nhất cho rằng: chỉ nên quy định Viện trưởng VKSND có quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự mà không giao cho Phó Viện trưởng nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát.
- Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình sự:.
- BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình sự đối với bản án và quyết định sơ thẩm là khác nhau..
- Việc quy định về thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát còn chưa phù hợp với thực tế.
- Các căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- BLTTHS năm 2003 không quy định cụ thể về những căn cứ để kháng nghị phúc thẩm hình sự, mà chỉ được quy định tại Quy chế về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự năm của VKSNDTC.
- Vì vậy, để tạo cơ sở pháp lý cho công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, BLTTHS năm 2003 cần quy định cụ thể các căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự như đối với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm..
- Hậu quả của việc kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Thủ tục bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Đối với trường hợp rút kháng nghị:.
- Khi Viện kiểm sát rút kháng nghị thì Tòa án căn cứ quyết định rút kháng nghị để đình chỉ việc xét xử phúc thẩm.
- Chính vì vậy cần quy định việc ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm khi đã hết thời hạn kháng nghị..
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH.
- Tình hình giải quyết các vụ án hình sự có kháng nghị của VKSND tỉnh Hà Tĩnh.
- sửa thông qua kháng nghị là 29 bị cáo, so với số bị cáo đã đưa ra xét xử phúc thẩm là 3,7%..
- Bảng 2.1: Thống kê số lượng án được thụ lý giải quyết theo thủ tục phúc thẩm và số lượng án kháng nghị phúc thẩm.
- Số án kháng nghị phúc thẩm.
- Tỷ lệ vụ án kháng nghị.
- Tỷ lệ bị cáo kháng nghị Vụ án Bị cáo Vụ án Bị cáo.
- Bảng 2.3: Thống kê kháng nghị phúc thẩm 2 cấp và việc giải quyết của Toà án Năm.
- Kháng nghị.
- có 23,7% số bị cáo kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ bản án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại so với số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (9/38 bị cáo).
- Những kết quả đạt được trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND tỉnh Hà Tĩnh.
- Công tác kháng nghị phúc thẩm đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng kháng nghị đã được nâng lên, cụ thể:.
- Quan tâm coi trọng công tác kháng nghị phúc thẩm.
- Chú trọng việc rút kinh nghiệm đối với Viện kiểm sát cấp huyện về công tác kháng nghị phúc thẩm, tổ chức tốt các cuộc tập huấn....
- Những tồn tại, hạn chế trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó.
- Những tồn tại, hạn chế trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND tỉnh Hà Tĩnh.
- Số lượng án kháng nghị chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số án cấp phúc thẩm thụ lý, xét xử (trong khi đó lượng án cải sửa do kháng cáo chiếm tỷ lệ cao)..
- Từ năm 2003 đến 2010 có 7 đơn vị Viện kiểm sát cấp huyện không ban hành kháng nghị phúc thẩm.
- từ năm 2003 đến năm 2006 Viện kiểm sát tỉnh không ban hành kháng nghị phúc thẩm trên cấp.
- trong các năm đến 2010 Viện kiểm sát tỉnh không ban hành kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Toà án cùng cấp.
- Số bị cáo bị cải, sửa qua kháng nghị phúc thẩm hằng năm chỉ chiếm khoảng 8,5%, còn lại là do kháng cáo..
- Số bị cáo cấp phúc thẩm rút kháng nghị và Toà án cấp phúc thẩm bác kháng nghị chiếm tỷ lệ cao..
- số bị cáo được chấp nhận kháng nghị là 29 bị cáo, chiếm 76,3%..
- Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND tỉnh Hà Tĩnh.
- Việc tổ chức, đánh giá rút kinh nghiệm về công tác kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát tỉnh tuy có thực hiện nhưng không thường xuyên..
- “xin cho”, “quan hệ” nên không kháng nghị..
- BLTTHS hiện nay chưa quy định căn cứ để kháng nghị phúc thẩm hình sự, mà chỉ có ngành Kiểm sát quy định trong Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự..
- NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH.
- Sự cần thiết tiếp tục hoàn thiện các quy định về kháng nghị phúc thẩm hình sự trong BLTTHS nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.
- Tuy nhiên, chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định.
- Do vậy, cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy định về kháng nghị phúc thẩm hình sự trong BLTTHS hiện nay..
- Những giải pháp hoàn thiện quy định của BLTTHS về kháng nghị phúc thẩm.
- Trong thời gian chờ BLTTHS sửa đổi, có thể ban hành Thông tư liên ngành hướng dẫn về căn cứ này nhằm hạn chế tình trạng Toà án bác kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát..
- rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị..
- Những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả kháng nghị phúc thẩm của VKSND tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Tăng cường và đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra của Lãnh đạo Viện kiểm sát các cấp về công tác kháng nghị phúc thẩm ở Viện kiểm sát tỉnh Hà Tĩnh.
- Hằng năm Viện kiểm sát cấp tỉnh cần đưa ra các chỉ tiêu phấn đấu, phương hướng cụ thể về công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự..
- Cần quan tâm đến công tác hướng dẫn, chỉ đạo, rút kinh nghiệm đối với các vụ án Viện kiểm sát hai cấp rút kháng nghị hoặc Toà phúc thẩm bác kháng nghị..
- Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết kháng nghị phúc thẩm hình sự.
- Phải có một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan tư pháp trong giải quyết kháng nghị phúc thẩm hình sự, đặc biệt là sự phối hợp giữa hai ngành Kiểm sát và Toà án..
- Ba là, tăng cường sự quan tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Viện kiểm sát các cấp về công tác kháng nghị phúc thẩm.
- Chuyên đề Nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự (2010), Tạp chí Kiểm sát, số 16..
- Đinh Văn Quế Bàn thêm về kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự", Tạp chí kiểm sát (số 15), tr 36-40, số 17, tr 29-34..
- Lê Doãn Tiết Một số đề xuất nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công tác kháng nghị phúc thẩm án hình sự", Tạp chí Kiểm sát (số 17), tr 15- 16..
- Chu Thị Thanh Tú (2007), Kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Chỉ chị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 về “Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”.